IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY
4.4.3. Trên mặt trận Chính trị
Việc xây dựng đồn kết trong hệ thống chính trị ln được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là nền tảng cho mọi thành cơng.
Hiện nay, tình hình quốc tế có nhiều biến động phức tạp, các thế lực thù địch ln tìm mọi cách, kích động chia rẽ nội bộ, gây mất đoàn kết toàn dân tộc và sự đoàn kết, thống nhất trong hệ thống chính trị nước ta. Đồng thời, việc xây dựng hệ thống chính trị trong điều kiện kinh tế thị trường xuất hiện những thách thức mới, nhất là “nhóm lợi ích”, chủ nghĩa cá nhân... nếu không chỉnh đốn kịp thời sẽ gây những hệ lụy. Chính vì vậy, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn sự đồn kết, thống nhất trên phương diện chính trị ở nước ta là một địi hỏi tất yếu và cấp thiết trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.
Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức Đảng. Là Đảng duy nhất cầm quyền, Đảng ta càng phải xây dựng, củng cố sự đồn kết thống nhất, có như vậy thì hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân, các dân tộc mới đoàn kết xung quanh Đảng.
Trước lúc đi xa, Bác căn dặn: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết, nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Quan điểm này đã được tồn Đảng, đặc biệt là các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng qua các thời kỳ ln qn triệt và thấm nhuần. Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định, từ thực tiễn phong phú của cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã tích lũy và đúc rút được nhiều bài học quý báu, hun đúc nên truyền thống đồn kết thống nhất, có tổ chức và kỷ luật chặt chẽ trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ, phê bình và tình thương u đồng chí.
Trong cơng cuộc đổi mới đất nước, đường lối, chủ trương của Ðảng, Nhà nước về đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được hồn thiện và thể chế hóa bằng các chính sách, pháp luật. Thời gian qua, Đảng đã tăng cường phịng chống tham nhũng, nghiêm chỉnh tự phê bình; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; kiên quyết xử lý dứt điểm hiện tượng mất đoàn kết trong các cấp ủy, tổ chức đảng. Đẩy mạnh công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chia rẽ của các thế lực thù địch, phản
động nhằm phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Bản thân Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng có vai trị rất quan trọng trong việc củng cố, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân. Do đó, việc đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ; xây dựng, hồn thiện cơ chế, chính sách; giảm dần khoảng cách và sự bất bình đẳng về thu nhập…; đảm bảo sự gắn kết trong các tổ chức này những năm qua cũng rất được chú trọng.
Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước ta ln quan tâm chăm lo, bảo đảm lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân, thực hiện tốt chính sách: phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; vận động và giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo; … Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng góp phần to lớn tạo nên sự đồng thuận trong các tầng lớp nhân dân; tuyên truyền, động viên nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Trong thời điểm đất nước đang đứng trước những thời cơ mới nhưng cũng đầy những thử thách, những thành tựu đạt được sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới tồn diện đất nước chính là kết quả của sự đồn kết thống nhất của hệ thống chính trị và của tồn dân, tồn quân ta.
Đặc biệt, sự gắn kết trong hệ thống chính trị nước ta đã được thể hiện rõ qua các chủ trương của Đảng, Nhà nước trong phòng chống dịch bệnh Covid. Dưới sự lãnh đạo kịp thời của các cấp chính quyền, những chủ trương đưa ra đã nhận được sự đồng tình, đồng lịng của nhân dân. Cả hệ thống chính trị, từ Trung ương đến cơ sở đều vào cuộc, với khẩu hiệu “Đi từng ngõ, gõ từng nhà”, “Chúng tơi đi làm vì các bạn, các bạn hãy ở nhà vì chúng tơi”… Cùng với đó là việc đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân phịng chống dịch của Mặt trận và các đồn thể đã giúp kết quả chống dịch đạt được những kết quả khả quan. Đánh giá kết quả thực hiện nguyên tắc đoàn kết, Đại hội XIII của Đảng nhận định: “Đảng ta đoàn kết, thống nhất và trong sạch, vững mạnh hơn; niềm tin của nhân dân đối với Đảng được củng cố, tăng cường hơn, tạo nền tảng vững chắc đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững trong những năm tới”. Tuy nhiên, Đảng ta cũng chỉ ra những hạn chế: “Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức của Đảng chưa nghiêm, cịn mất đồn kết nội bộ, có nơi cịn biểu hiện cục bộ, lợi ích nhóm”. Trước đó, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII)
đã cảnh báo: “Tình hình mâu thuẫn, mất đồn kết nội bộ khơng chỉ ở cấp cơ sở mà ở cả một số cơ quan Trung ương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty”.
Thực tế, cịn tồn tại tình trạng mất đồn kết do “lợi ích nhóm” giữa các cơ quan cơng quyền, địa phương. Hiện tượng “lợi ích nhóm” cịn tạo ra sự “đồn kết xi chiều” trong một số cấp ủy. Điều này dẫn đến tình trạng tham nhũng, tiêu cực tập thể. Thậm chí, cịn xuất hiện tình trạng việc mất đồn kết do thu nhập và mức sống giữa các đảng viên quá chênh lệch. Bên cạnh đó, cịn xảy ra chia bè kéo phái trong cơ quan... Tại Hà Nội, trên cơ sở rà soát, đánh giá từ năm 2017, Ban Thường vụ Thành ủy đã đưa vào danh sách 226 tổ chức cơ sở Đảng phải củng cố mà một trong những ngun nhân chính là có biểu hiện mất đồn kết nội bộ.
Dưới tác động của bối cảnh tồn cầu hóa với những thời cơ và thách thức đan xen; với nhiều diễn biến nhanh chóng, khó lường và phức tạp; càng địi hỏi hệ thống chính trị nước ta phải có quyết tâm cao, sự đồn kết, thống nhất chặt chẽ để đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ.