CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Kết quả sau thực nghiệm
3.4.1. Phân tích kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm trên hai lớp 10a9; 10a14 tôi thu được một số kết quả được phân tích trên hai mặt sau:
3.4.1.1. Phân tích định tính
+ Quan sát trong quá trình dự giờ các giáo viên tham gia thực nghiệm.
+ Quan sát theo dõi quá trình học tập của lớp được thực nghiệm và lớp đối chứng do tôi giảng dạy, tôi thu được những thơng tin sau:
- Học sinh tích cực học tập tham gia xây dựng bài hơn.
- Các lý thuyết trong chương được tìm hiểu rõ nguồn gốc, các em chủ động tìm và nắm nội dung nên ghi nhớ lâu hơn, vận dụng tốt hơn.
99
- Khơng khí lớp học sơi nổi, các em tự tin, chủ động trong học tập và tìm kiếm kiến thức liên quan hơn.
- Một số kỹ năng có sự cải thiện rõ rệt như:
• Phân tích một vấn đề mới và tìm kiếm lý thuyết dạng tốn liên quan • Kỹ năng tổng hợp trong việc trình bày lời giải bài tốn.
• Kỹ năng đặt câu hỏi; đánh giá, nhận xét kết quả. • Khả năng tìm ra nhiều hướng giải cho một bài tốn.
• Khả năng phát triển bài toán, xây dựng bài toán mới từ bài tốn đã biết.
3.4.1.2. Phân tích định lượng
Phân tích định lượng được dựa trên bài kiểm tra 1 tiết. Kết quả thu được từ bài kiểm tra:
Bảng 3.1. Thống kê kết quả trước thực nghiệm
Điểm Lớp thực nghiệm( 46
học sinh) Lớp đối chứng ( 44 học sinh)
1-dưới 2 0 0 2-dưới 3 3 2 3-dưới 4 5 6 4-dưới 5 7 8 5-dưới 6 14 13 6-dưới 7 11 10 7-dưới 8 5 5 8-dưới 9 1 0 9-10 0
100
Bảng 3.2. Thống kê kết quả sau thực nghiệm
Điểm Lớp thực nghiệm( 46
học sinh) Lớp đối chứng ( 44 học sinh)
1-dưới 2 0 0 2-dưới 3 0 2 3-dưới 4 4 7 4-dưới 5 5 7 5-dưới 6 13 12 6-dưới 7 12 11 7-dưới 8 10 5 8-dưới 9 1 0 9-10 1 0
101
Bảng 3.3.Bảng thống kê mô tả các tham số đặc trưng sau thực nghiệm
STT Tham số Lớp thực nghiệm (46
học sinh) Lớp đối chứng (44 học sinh)
1 Điểm trung bình 6,07 5,36 2 Điểm trung vị 6,5 5,5 3 Mốt 5-dưới 6 5-dưới 6 4 Phương sai 1,6298 1,8905 5 Độ lệch chuẩn 1.345 1,3 6 Điểm thấp nhất 3,6 2,7 7 Điểm cao nhất 9,1 7,7 3.4.2. Những kết luận rút ra từ thực nghiệm
Qua khảo sát, từ những kết quả ban đầu thu được chúng tôi thấy rằng: Tiến hành theo giáo án thực nghiệm và tổ chức hoạt động nhóm nhỏ theo chủ đề được giao, tất cả các học sinh đều được học cách phân tích, thực hành và tổng hợp kiến thức. Các em đều được tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức, tìm kiếm cách thức để giải quyết vấn đề đặt ra. Từ những câu hỏi gợi mở phù hợp với đối tượng học sinh đã giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn khi giải quyết một vấn đề mới trong học tập. Học sinh còn rất sáng tạo trong các đề xuất một bài toán với nhiều lời giải, biết tự đặt ra một đề bài mới tương tự để luyện tập.
102
Trong chương 3, tôi đã trao đổi cùng đồng nghiệp và đề suất một số giáo án thực nghiệm giảng dạy và rèn luyện theo chuyên đề để đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết và tính khả thi của đề tài “ Rèn kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy chương Vectơ “. Quá trình thực nghiệm được tiến hành đúng mục tiêu và nội dung đã xây dựng trong giáo án. Các chủ đề tìm nhiều lời giải cho một bài toán được học sinh chủ động ,tích cực vận dụng và rất nhiệt tình hưởng ứng. Qua thực nghiệm tôi nhận thấy sử dụng những cách thức gợi mở vấn đề trong đề tài cho chương Vectơ đã giúp các em kết nối kiến thức mới với bài tập, kết nối kiến thức đã có với kiến thức mới từ đó kiến thức được khắc sâu hơn với những em trung bình và các em khá đã có cái nhìn rộng, sâu hơn cho cùng một vấn đề. Điều này cho thấy dạy học theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề đem đến hứng thú học tập, sự tích cực chủ động tìm tịi cách giải quyết cho các vấn đề trong học tập hơn hẳn phương thức dạy học truyền thống. Rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong chương Vectơ là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả dạy và học ở chương này.
103
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả đã thu được một số kết quả như sau:
- Bước đầu hệ thống được cơ sở lý luận về kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Xây dựng một số biện pháp phù hợp trong dạy học chương Vectơ để rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong chương.
. - Thu thập và xử lý được số liệu kết quả khảo sát thực trạng về việc dạy học theo hướng rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề chương Vectơ cho học sinh tại trường THPT Chúc Động.
- Thực nghiệm sư phạm đạt hiệu quả tích cực tại trường THPT Chúc Động huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội.
Do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên một số kết quả của luận văn mới dừng lại ở những kết luận ban đầu, một số vấn đề của luận văn có thể chưa được phát triển sâu và cịn sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý, nhận xét của các nhà nghiên cứu giáo dục, của các bạn đồng nghiệp để luận văn ngày càng hoàn thiện hơn nữa.
104
[1]. Phạm Quang Anh (2008), Luận văn Thạc sĩ:”Dạy học phần vectơ của
sách giáo khoa Hình học 10 nâng cao theo hướng tăng cường hoạt động tự học của học sinh”
[2]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Tốn cấp trung học phổ thông.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn PiSa, Nhà xuất bản Giáo dục.
[4]. Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo Dục.
[5]. Vũ Cao Đàm (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo Dục.
[6]. George P. Boulden (2004), Tư duy sáng tạo, Ngô Đức Hiếu, Đỗ Mạnh
Cương (biên dịch), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
[7]. G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nguyễn Sĩ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản (biên dịch), Nhà xuất bản Giáo Dục.
[8]. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên) (2016), SGK Hình học 10 cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
[9]. Trần Văn Hạo (chủ biên) (2012), Sách giáo viên Hình học 10 cơ bản, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam.
[10]. Nguyễn Mộng Hy (chủ biên) (2016), Bài tập Hình học 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
[11]. Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[12]. Nguyễn Hữu Ngọc (2011), Các dạng tốn và phương giải Hình học 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
105
[13]. Modul số 18, Phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên khối Trung học phổ thông.
[14].Okon V.(1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, sách dịch,
Nhà xuất bản Giáo dục.
[15]. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hồng Đức.
[16]. Đỗ Thanh Sơn và Trần Hữu Nam (2006), Phương pháp giải tốn hình
học vectơ 10 theo chủ đề, Nhà xuất bản Giáo dục.
PHỤ LỤC
I. PHỤ LỤC 1 :Phiếu khảo sát thực trạng dạy và học chương 1-Vectơ ở lớp
10 hiện nay trước khi thực hiện đề tài. 1. Phiếu khảo sát dành cho giáo viên.
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG VÉC TƠ
Kính chào quý thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi đang điều tra về thực trạng dạy và học chương 1-Vectơ ở lớp 10 hiện nay. Tôi xin nhờ quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp cho ý kiến về một số câu hỏi dưới đây. Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Câu 1. Ý kiến của giáo viên về mức độ cần thiết của việc rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong quá trình dạy chương Vectơ.
A. Rất cần B. Cần
C. Bình thường D. Không cần.
Câu 2. Ý kiến của giáo viên về những khó khăn thường gặp khi dạy học chương Vectơ. Hãy tích vào ơ đồng chí cho là đúng.
Nội dung câu hỏi Ý kiến
Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác 1. Kiến thức của
SGK chương Vectơ là mới nên khó hiểu với học sinh.
2. Thời gian cho luyện tập kiến
thức sau mỗi bài hạn chế, không đủ khắc sâu kiến thức vừa học. 3. Sau mỗi dạng bài tập được học, học sinh làm bài tập một cách dập khn, máy móc, chưa hiểu bản chất. 4. Đa số học sinh chưa tự tìm được lời giải cho các bài tập trong SGK. 5. Học sinh cịn lười học, khơng hợp tác với giáo viên. 6. Bài tập trong SGK chưa phân chia dạng rõ ràng.
Câu 3. Ý kiến của giáo viên về những sai lầm học sinh hay gặp phải ngay sau khi vận dụng kiến thức mới. Hãy tích vào ơ đồng chí cho là đúng.
gặp thoảng gặp gặp 1. Vận dụng quy tắc cộng sai. 2. Vận dụng quy tắc trừ sai. 3. Vận dụng quy tắc hình bình hành sai. 4. Xác định hướng dộ lớn của tích một số với một vectơ sai. 5. Vận dụng sai các cơng thức tính độ dài vectơ, tọa độ vectơ. 6. Chưa nắm được phương pháp khi giải các dạng tốn.
Câu 4: Giáo viên hãy tích vào cột mức độ tương ứng với đặc điểm học sinh lớp mình. Các đặc điểm Mức độ Đa số(65%- 100%) Trung bình(40%- 65%) Ít (20%- 40%) Rất ít (0%- 20%) 1, Học sinh khơng nắm được lý
thuyết.
2, Học sinh không làm bài tập về nhà
dụng lý thuyết vừa học vào bài tập nếu không hướng dẫn.
4, Học sinh chỉ giải được bài tốn có 1-2 bước đơn giản. 5, Học sinh làm được bài sau khi cho phương pháp và làm mẫu.
6, Học sinh có khả năng tự giải, khơng hướng dẫn.
7, Học sinh ln có ý thức giải bằng nhiều cách.
2. Phiếu khảo sát dành học sinh
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSe5D4jU2hiiysJoaT_NPjKTAsR ymiSeW1DtDvI3_oAFhe9REg/viewform?usp=sf_link
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH
Chào các em. Cơ đang nghiên cứu về những khó khăn và thực trạng khả năng nắm bắt mơn tốn của học sinh. Phiếu hỏi sau đây phục vụ cho nghiên cứu khơng nhằm mục đích đánh giá học sinh trong năm học.Mong các em trả lời trung thực các nội dung.
Câu 1: Mức độ yêu thích của em dành cho mơn tốn:
A. Rất thích B. Thích B. Bình thường D. Ghét
Câu 2:Gặp bài toán mới em thường làm thế nào?
A. Suy nghĩ không biết làm nên không làm.
C. Tự tra mạng các bài liên quan rồi suy nghĩ giải toán.
D. Phân tích đề chia rõ cái đã biết, cái cần tìm rồi tìm hướng giải quyết (tự nghĩ hoặc tham khảo các ngồn liên quan).
Câu 3:Trong giờ học tốn em thường làm gì?
A. Khơng nghe giảng vì khơng hiểu. B. Nghe giảng nhưng khơng hiểu. C. Nghe giảng khơng ghi bài. D. Nghe giảng có ghi bài.
Câu 4:Khi học toán, em nắm được bao nhiêu phần trăm kiến thức trong một tiết học?
A. 80-100% B. 60-80%.
C. 40-60%. D. Dưới 40%.
BÀI KIỂM TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian 45 phút
I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm).
Câu 1: Cho hàm số f x( )= − −3 1x . Giá trị của f ( )−1 bằng
A. −2. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình y=2x−7.. Hệ số góc của đường thẳng d bằng
A. −72. B. 7. C. −7. D. 2.
Câu 3: Phương trình x2−7x+ =6 0 có một nghiệm bằng
A. −6. B. −1. C. 6. D. 5. Câu 4: Hệ phương trình 3 7 5 9 x y x y − = + = có nghiệm duy nhất là A. = −xy=21. B. 12 x y = − = .
C. =xy=23. D. 23 x y = − = − .
Câu 5: Điều kiện của x để biểu thức x−2 có nghĩa là
A. x≤2. B. x≥ −2. C. x≥2. D.
2
x≠ .
Câu 6: Giá trị của biểu thức 9 4 2+ bằng
A. 1 2 2+ . B. 2+ 2. C. 2 1− . D.
1+ 2.
Câu 7: Cho tam giác ABC vng tại A, có AB=6 cm, BC =10 cm và đường cao AH, với H BC∈ . Khi đó, độ dài đoạn BH bằng
A. 18 cm
5 . B. 24 cm
5 . C. 2 cm. D.
3 cm
5 .
Câu 8: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn ( )O . Biết BAD=105° và 45
DBC= °. Khi đó, giá trị của cosBDC bằng
A. 6−4 2 . B. 22 . C. 1
2. D. 23.
II. Phần tự luận (6,0 điểm). Câu 9: (3,0 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức 2
1 1 x x B x x − = + − + khi x=4. b) Cho biểu thức 2 13 1 3 2 6 2 3 x x x C x x x x − + + − = − − − − + − , với x≥0 và x≠9. Rút gọn C. Câu 10: (3,0 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hàm số 1 2
2 y= x có đồ thị ( )P và đường thẳng d có phương trình 1 2 1 2 y x= + m m+ + , với m là tham số. a) Vẽ đồ thị ( )P .
II. PHỤ LỤC 2. Kết quả khảo sát thực trạng dạy và học chương 1-Vectơ ở
lớp 10 hiện nay trước khi thực hiện đề tài. 2.1. Kết quả lấy ý kiến của giáo viên
Biểu đồ 1.1. Kết quả lấy ý kiến của giáo viên về mức độ cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy chương Vectơ
Biểu đồ 1.2. Kết quả lấy ý kiến của giáo viên về khó khăn thường gặp khi dạy chương Vectơ
Biểu đồ 1.3. Kết quả lấy ý kiến của giáo viên về những sai lầm học sinh hay gặp phải ngay sau khi vận dụng kiến thức mới.
Biểu đồ 1.4.Kết quả phần trăm lấy ý kiến giáo viên tìm hiểu về đặc điểm học sinh của lớp đang dạy
2.2. Kết quả lấy ý kiến học sinh
Biểu đồ 1.5.Kết quả lấy ý kiến của học sinh về những khó khăn, khả năng nắm bắt vấn đề khi học toán.