Phương trình cânbằng vật chất:

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành hóa học (Trang 103 - 106)

- Truyền nhiệt không ổn định

7. Phương trình cânbằng vật chất:

F= D+W F.xF = D.xD + W.xW

Trong đó:

F: Suất lượng nhập liệu.

D: Suất lượng sản phẩm đỉnh. W: Suất lượng sản phẩm đáy.

xF: Nồng độ nhập liệu (của cấu tử dễ bay hơi)

xD: Nồng độ sản phẩm đỉnh (của cấu tử dễ bay hơi). xW: Nồng độ sản phẩm đáy(của cấu tử dễ bay hơi). F: Suất lượng nhập liệu.

D: Suất lượng sản phẩm đỉnh. W: Suất lượng sản phẩm đáy.

xF: Nồng độ nhập liệu (của cấu tử dễ bay hơi)

xD: Nồng độ sản phẩm đỉnh (của cấu tử dễ bay hơi).

xW: Nồng độ sản phẩm đáy(của cấu tử dễ bay hơi). 8. Hiệu suất:

Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực ta cần phải biết hiệu suất mâm. Có ba loại hiệu suất mâm được dùng là: Hiệu suất tổng quát, liên quan đến toàn tháp; Hiệu suất mâm Murphree, liên quan đến một mâm; Hiệu suất cục bộ, liên quan đến một vị trí cụ thể trên một mâm.

- Hiệu suất tổng quát Eo: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kén chính xác nhất, được định nghĩa là tỉ số giữa số mâm lý tưởng và số mâm thực cho toàn tháp.

- Hiệu suất mâm Murphree: là tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm với sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mâm cân bằng với pha lỏng rời mâm thứ n.

Trong đó:

yn: nồng độ thực của pha hơi rời mâm thứ n yn+1: nồng độ thực của pha hơi vào mâm thứ n

y*n: nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy chuyền mâm thứ n.

Nói chung, pha lỏng rời mâm có nồng độ khơng bằng với nồng độ trung bình của pha lỏng trên mâm nên dẫn đến khái niệm hiệu cục bộ.

- Hiệu suất cục bộ được định nghĩa như sau:

Trong đó:

y’n: nồng độ pha hơi rời khỏi vị trí cụ thể trên mâm n y’n+1: nồng độ pha hơi mâm n tại cùng vị trí.

y’en: nồng độ pha hơi cânbằng với pha lỏng tại cùng vị trí. Sơ đồ nguyên lý thiết bị

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành hóa học (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w