0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

.Thực trang thực hiện các nội dung quản lý hoạt động các tổ chuyên môn

Một phần của tài liệu QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BẢO LỘC (Trang 56 -56 )

tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm và những khó khăn trong đời sống của các GV trong tổ

12 27 3 2,21

8 Việc quản lý các hoạt động chuyên môn, đây là công việc Quyết định đến sự thành bại của công tác thực hiện nhiệm vụ năm họ

18 22 2 2,38

9

Việc quản lý các hoạt động nhằm thúc đẩy q trình hoạt đợng của nhà trường đáp ứng được mục tiêu nhiệm vụ năm

học, mục tiêu do ngành đề ra 14 25 3 2,26

ĐTB Chung 2,32

Xét mức độ nhận thức, điểm TB được đánh giá từ 2,21 - 2,48, đạt mức độ khá. Hiện nay, nội dung 1 và nội dung 6 được đánh giá là quan trọng nhất trong quản lý hoạt đợng tổ chun mơn, cịn nợi dung 7 được đánh giá kém quan trọng nhất trong 9 nội dung quản lý. Điều này cho thấy trong thời gian tới BGH cần tìm ra những biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn phù hợp hơn để tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm và những khó khăn trong đời sống của các GV trong tổ

2.4.2.Thực trang thực hiện các nội dung quản lý hoạt động các tổ chuyên môn môn

Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh đúng với sứ mệnh của nhà trường, Hiệu trưởng cần quan tâm trước tiên tới việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt động các tổ chuyên môn. Thực trạng này được đánh giá như bảng sau:

Bảng 2.4: Thực trang thực hiện các nội dung quản lý hoạt động các tổ chuyên môn

Stt

Các nội dung quản lý hoạt động

các tổ chuyên môn Tốt Trung

bình

Chưa

tốt ĐTB

1

Lập kế hoạch kịp thời cho các hoạt động chuyên môn chung toàn trường trong từng tháng, học kỳ và cả năm học

26 14 2 2,57

2

Lên lịch họp tổ chuyên môn ngay từ đầu học kỳ, đảm bảo đúng u cầu: bình qn 1 tháng tổ chun mơn họp 2 lần.

22 17 3 2,45

3 Xem xét việc thực hiện chương trình,

thống nhất lịch dạy 20 20 2 2,43

4 Thống nhất kiến thức trọng tâm của từng chương, phần 24 16 2 2,52

5 Hướng dẫn giáo viên thực hiện soạn bài, dự giờ thăm lớp. 22 19 1 2,50

6

Triển khai các văn bản, chỉ thị, yêu cầu của ngànhđến giáo viên, và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận, từng cá nhân phấn đấu

20 19 3 2,40

7

Hướng dẫn giáo viên, các bộ phận trong trường làm kế hoạch và duyệt kế hoạch với họ, giúp giáo viên nắm chắc kế hoạch phân phối nội dung chương trình. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch mẫu

26 13 3 2,55

8 Xác định cách ththức thực hiện như; kiểm tra ngày giờ công, kỷ cương nề nếp dạy

học, kiểm tra việc thực hiện chương trình thông qua thời gian biểu, thăm lớp dự giờ.

9

Kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường để phát động các phong trào thi đua khuyến khích chủ động tích cực sáng tạo của mỗi thành viên nhằm đạt được kế hoạch đề ra

24 17 1 2,12

ĐTB Chung 2,45

Xét mức độ thực hiện, điểm TB được đánh giá từ 2,12 - 2,57, đạt mức độ khá như cao hơn mức độ nhận thức. Nội dung 1 được đánh giá là thực hiện tốt nhất trong quản lý hoạt đợng tổ chun mơn, cịn nợi dung 9 được đánh giá thực hiện kém nhất trong 9 nội dung quản lý. Điều này cho thấy trong thời gian tới BGH cần tập trung quản lý tốt hơn công tác kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường để phát động các phong trào thi đua khuyến khích chủ động tích cực sáng tạo của mỗi thành viên nhằm đạt được kế hoạch đề ra

2.4.2.2.Thực trang tổ chức thực hiện hoạt động của các tổ chuyên môn

Bảng 2.5: Thực trang tổ chức thực hiện hoạt động của các tổ chuyên môn

Tổ chức thực hiện hoạt động của các tổ chuyên môn Đối tượng đánh giá (2) TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ (%) Rất tốt (3) Tốt (4) Bình thường (5) Chưa đạt (6)

1. Kỹ năng xây dựng chương trình hành động của tổ chuyên môn theo các mốc thời gian của năm học.

HT 10,0 30,0 50,0 10,0

TCM 13,4 33,3 43,3 10,0

GV 19,0 44,0 25,0 12,0

TB 14,1 35,8 39,4 10,7

2. Kỹ năng phân công công việc phù hợp khả năng và điều kiện của từng tổ viên.

HT 10,0 10,0 60,0 20,0

GV 12,0 41,0 33,0 14,0

TB 10,7 27,0 46,5 15,8

3. Kỹ năng huy động các nguồn lực của tổ để tập trung cho các mục tiêu ưu tiên để tạo bước đột phá trong việc thực hiện kế hoạch.

HT 10,0 20,0 50,0 20,0

TCM 10,0 46,6 30,0 13,4

GV 12,0 41,0 33,0 14,0

TB 10,7 35,9 37,7 15,7

4. Kỹ năng tổ chức lao động sư phạm của các tổ viên một cách khoa học.

HT 20,0 40,0 30,0 10,0

TCM 13,4 43,3 36,6 6,7

GV 10,0 47,0 36,0 7,0

TB 14,5 43,4 34,2 7,9

5. Kỹ năng tổ chức cho các tổ viên học tập nắm vững quy chế, quy định về chuyên môn, nghiệp vụ.

HT 0,0 50,0 30,0 20,0

TCM 16,7 36,6 40,0 6,7

GV 14,0 40,0 38,0 8,0

TB 10,2 42,2 36,0 11,6

6. Kỹ năng xử lý các tình huống quản lý tổ chun mơn theo đúng Luật, Điều lệ, Quy chế và các quy định.

HT 10,0 50,0 40,0 0,0

TCM 13,4 46,6 36,7 3,3

GV 9,0 48,0 36,0 7,0

TB 10,8 48,2 37,6 3,4

7. Kỹ năng đưa hoạt động tổ chuyên môn vào kỷ cương, nền nếp.

HT 10,0 40,0 30,0 20,0

TCM 10,0 50,0 40,0 0,0

GV 12,0 56,0 30,0 2,0

TB 10,7 48,7 33,3 7,3

8. Kỹ năng tổ chức chương trình bài vở lên lớp theo chuẩn kiến thức kỹ năng.

HT 20,0 50,0 30,0 0,0

TCM 6,7 50,0 36,6 6,7

GV 16,0 50,0 30,0 2,0

TB 14,2 50,0 32,9 2,9

9. Kỹ năng chỉ đạo, giám sát các tổ viên trong các khâu soạn giảng, kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn học.

TCM 13,3 53,3 20,1 13,3

GV 9,0 40,0 39,0 12,0

TB 10,8 47,8 29,6 11,8

10. Kỹ năng tổ chức cho giáo viên khai thác các phần mềm, các tiện ích hỗ trợ giảng dạy; làm đồ dùng dạy học bộ môn.

HT 20,0 30,0 30,0 20,0

TCM 16,7 26,6 30,1 26,6

GV 6,0 32,0 41,0 21,0

TB 14,6 29,5 33,4 22,5

11. Kỹ năng chỉ đạo các hoạt động hội giảng, triển khai chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn.

HT 10,0 40,0 30,0 20,0

TCM 6,8 26,6 46,6 20,0

GV 8,0 35,0 47,0 10,0

TB 8,3 33,9 41,1 16,7

12. Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên bợ mơn nịng cốt; đi sâu giúp đỡ giáo viên mới ra trường; giáo viên còn yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ.

HT 20,0 50,0 20,0 10,0

TCM 10,0 46,6 36,7 6,7

GV 11,0 44,0 35,0 10,0

TB 13,7 46,9 30,5 8,9

13. Kỹ năng hướng dẫn giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

HT 10,0 40,0 30,0 20,0

TCM 13,3 26,7 50,0 10,0

GV 10,0 39,0 36,0 15,0

TB 11,1 35,2 38,7 15,0

14. Kỹ năng tổ chức, hướng dẫn giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học và đúc rút kinh nghiệm dạy học.

HT 0,0 20,0 40,0 40,0

TCM 0,0 30,0 36,7 33,3

GV 2,0 28,0 44,0 26,0

TB 0,7 26,0 40,2 33,1

15. Kỹ năng hướng dẫn các tổ viên hợp tác tạo ra khơng khí thân thiện, tin cậy, hỗ trợ nhau cùng hoạt động.

HT 10,0 50,0 30,0 10,0

TCM 10,0 50,0 33,4 6,6

GV 12,0 49,0 29,0 10,0

16. Kỹ năng phát hiện kịp thời và giải quyết những mâu thuẫn về mục tiêu hoạt động của các cá nhân, các nhóm với mục tiêu chung của tổ chuyên môn.

HT 10,0 30,0 40,0 20,0

TCM 10,0 33,4 36,6 20,0

GV 15,0 24,0 39,0 22,0

TB 11,7 29,1 38,5 20,7

17. Kỹ năng hoà giải những bất đồng nảy sinh trong các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm, các nhóm trong tổ chuyên môn.

HT 10,0 30,0 400 20,0

TCM 10,0 30,0 40,0 20,0

GV 3,0 36,0 39,0 22,0

TB 7,7 32,0 39,7 20,6

18. Kỹ năng giao tiếp để mọi người chấp nhận ý kiến của mình.

HT 10,0 40,0 30,0 20,0

TCM 3,4 33,3 46,6 16,7

GV 8,0 38,0 39,0 15,0

TB 7,1 37,1 38,6 17,2

19. Kỹ năng phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.

HT 10,0 40,0 30,0 20,0

TCM 10,0 33,4 43,3 13,4

GV 12,0 31,0 39,0 18,0

TB 10,7 34,8 37,4 17,1

20. Kỹ năng tiếp nhận và triển khai những quyết định quản lý của hiệu trưởng.

HT 20,0 50,0 30,0 0,0

TCM 13,3 50,0 30,0 6,7

GV 16,0 50,0 24,0 10,0

TB 16,4 50,0 28,0 5,6

Tổ chức thực hiện 11,0 39,1 36,2 13,7

Kết quả điều tra cho ta thấy cả ba đối tượng là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; TTCM và giáo viên đều có sự thống nhất trong việc đánh giá đối với các kỹ năng quản lý của TTCM. Mặc dù vẫn có những ý kiến đánh giá khác biệt nhưng không lớn; để đảm bảo tính khách quan, chúng tơi đã tính giá trị trung bình và lấy làm cơ sở để đưa ra nhận xét.

Trung bình cả 20 nội dung đánh giá thì năng lực tổ chức thực hiện của TTCM đạt mức ‘Bình thường’ trở lên là 86, 3%, mức ‘Tốt’ và ‘Rất tốt’ đạt 50,1 %, mức ‘Chưa đạt’ chiếm 13,7 %. Nếu so với năng lực kế hoạch hố thì mức tốt và rất tốt của năng lực tổ chức thực hiện cao hơn, mức chưa đạt của năng lực thực hiện thấp hơn. Điều đó chứng tỏ mợt bợ phận TTCM có khả năng thực hiện được các yêu cầu của nhiệm vụ đề ra nhưng vẫn còn yếu trong khả năng tự đề ra kế hoạch để tổ chuyên môn và các thành viên trong tổ thực hiện.

Qua kết quả tổng hợp ở phiếu điều tra thì các TTCM có “Kỹ năng xây dựng chương trình hành động của tổ theo các mốc thời gian” khá tốt, có tới 14,1 % số TTCM làm công việc này được đánh giá ở mức ‘Rất tốt’, 35,8 % ở mức ‘Tốt’. Tổng hai mức này đạt 49, 9%. Số ở mức ‘Chưa đạt’ chiếm 10, 7 %, chủ yếu rơi vào những TTCM mới nhận nhiệm vụ, những TTCM trẻ. Điều này cũng có thể hiểu được là do các hoạt đợng trong trường học có tính chu trình, những TTCM đã làm qua một vài năm hình dung rõ được những công việc ở những thời điểm cụ thể của học kỳ, của năm học vì vậy việc xây dựng chương trình hoạt động theo thời gian sẽ tốt hơn. Tuy nhiên, trong thực tế khi tìm hiểu hờ sơ quản lý của mợt số TTCM qua thời gian mợt vài năm gần nhau, chúng tơi thấy có hiện tượng lặp lại mợt cách máy móc trong việc xây dựng chương trình hoạt đợng của tổ chuyên môn.

Về “Kỹ năng phân công công việc phù hợp khả năng và điều kiện của từng tổ viên” theo lý thuyết thì các TTCM phải là những người làm rất tốt những vấn đề này. Tuy nhiên kết quả điều tra lại cho thấy họ làm công việc này chưa tốt bằng việc xây dựng chương trình hoạt động theo thời gian. Số đạt ở mức ‘Tốt’ và ‘Rất tốt’ ở kỹ năng này chỉ có 37,7%, cịn tới 15,8 % ở mức ‘Chưa đạt’. Chúng tôi có tham khảo thêm ý kiến của một số TTCM và quản lý trường học thì biết được ngun nhân là do các TTCM cịn đánh giá khả năng của tổ viên mang tính chủ quan, mợt số cịn nể nang, cảm tình riêng, mợt số ngại nên để việc này cho Ban giám hiệu phân công, hoặc quá trình phân công mang tính áp đặt, chưa thật sự dân chủ.

Do kỹ năng phân công công việc phù hợp điều kiện và khả năng của từng tổ viên chưa tốt nên kỹ năng “Huy động các nguồn lực tập trung cho các mục tiêu ưu tiên để tạo bước đột phá trong thực hiện kế hoạch” của TTCM ở mức chưa tốt, có 46,6% đạt mức ‘Rất tốt’ và ‘Tốt’, còn tới 15,7% ở mức ‘Chưa đạt’. Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết một số giáo án các bài học khó được tổ chun mơn chung tay xây dựng cịn ít, các buổi sinh hoạt chun mơn cịn mang nặng tính hình thức, nặng về sự vụ, chưa thực sự trở thành các buổi trao đổi học hỏi kinh nghiệm dạy học giữa các tổ viên.

Các kỹ năng “Xử lý các tình huống quản lý tổ chun mơn theo đúng Luật, Điều lệ, Quy chế và các quy định”; “Kỹ năng tổ chức chương trình bài vở lên lớp theo chuẩn kiến thức kỹ năng” và “Kỹ năng tiếp nhận và triển khai những quyết định quản lý của hiệu trưởng” của các TTCM được đánh giá cao nhất trong nhóm các kỹ năng thực hiện. Chúng tơi lấy trung bình cợng của 3 kỹ năng này và có được mức ‘Rất tốt’ chiếm 13,8% ý kiến, mức ‘Tốt’ chiếm 49,4%, trong đó chỉ có 4,0% bị đánh giá ở mức ‘Chưa đạt’, còn lại mức ‘Bình thường’ chiếm 32,8%. Sở dĩ có được kết quả như vậy là do trong những năm gần đây ngành giáo dục luôn coi trọng việc chỉ đạo nâng cao kỷ cương trường học, chương trình dạy học được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể về chuẩn kiến thức kỹ năng và nội dung giảm tải của từng cấp học; ngày càng có nhiều văn bản pháp qui cụ thể hơn cho nên các nhà trường rất quan tâm đến những vấn đề này, việc chỉ đạo của Ban giám hiệu với các tổ chuyên môn sâu sát nên đạt hiệu quả cao.

Các kỹ năng “Tổ chức lao động sư phạm của các tổ viên một cách khoa học”; “Đưa hoạt động tổ chuyên môn vào kỷ cương, nề nếp”; “Chú trọng xây dựng đợi ngũ giáo viên bợ mơn nịng cốt; đi sâu giúp đỡ giáo viên giúp đỡ giáo viên mới ra trường; giáo viên cịn ́u kém về chun mơn, nghiệp vụ” và “Hướng dẫn các tổ viên hợp tác tạo ra khơng khí thân thiện, tin cậy, hỗ trợ nhau cùng hoạt đợng” được đánh giá khá tốt. Nếu tính trung bình cho cả 4 kỹ năng này thì số được đánh giá ở mức độ ‘Rất tốt’ là 12,4%, mức ‘Tốt’ là 47,2%, cả hai mức này cộng lại được 59,6%, mức ‘Chưa đạt’ chiếm 8,3%. Điều đó chứng tỏ TCM đã có khả năng tổ chức việc giảng dạy của giáo viên trong tổ một cách khá khoa học,

quan tâm một cách chu đáo đến những giáo viên trẻ, giáo viên mới ra trường và giáo viên cịn ́u về chun mơn, có kỷ cương, nề nếp trong sinh hoạt tổ và phần nào xứng đáng vai trò thủ lĩnh trong công việc liên quan tới tổ chuyên môn.

Các kỹ năng “Chỉ đạo hoạt động hội giảng, triển khai chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn”; “Hướng dẫn giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ”; “Giao tiếp để mọi người chấp nhận ý kiến của mình” và “Phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường” bị đánh giá khá thấp. Nếu tính trung bình cả 4 kỹ năng này thì số được đánh giá ở mức ‘Rất tốt’ là 9,3%, mức ‘Tốt’ là 35,3%, cả hai mức này cộng lại được 44,6%, mức ‘Chưa đạt’ chiếm 16,5%. Điều này chứng tỏ mợt số TTCM trong q trình quản lý, sinh hoạt tổ chun mơn cịn mang nặng tính sự vụ hành chính, giải quyết cơng việc cịn mang tính áp đặt, kế hoạch hoạt động của tổ trông chờ kế hoạch của nhà trường đưa xuống, khả năng thuyết phục mọi người chưa cao, chưa tận dụng được thế mạnh của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường trong việc giúp giải quyết những vướng mắc về tâm tư tình cảm của các tổ viên trong khi điều hành hoạt đợng của tổ.

Đặc biệt, qua q trình khảo sát có mợt số kỹ năng của năng lực tổ chức thực hiện như “Tổ chức cho giáo viên khai thác các phần mềm, các tiện ích hỗ trợ giảng dạy; làm đồ dùng dạy học bộ môn”; “Tổ chức, hướng dẫn giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học và đúc rút kinh nghiệm dạy học” và “Hoà giải những bất đồng nảy sinh trong các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm, các nhóm trong tổ chuyên môn” của các TTCM bị đánh giá là yếu nhất. Cụ thể ở 3 kỹ năng này, nếu tính trung bình thì số được đánh giá ‘Rất tốt’ là 8,7%, mức ‘Tốt’ là

Một phần của tài liệu QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BẢO LỘC (Trang 56 -56 )

×