CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập thơng tin qua sách, giáo trình để nắm được cơ sở lí luận;
- Thu thập thơng tin qua các Luận văn, cơng trình nghiên cứu, bài báo trên các tạp chí chuyên ngành để củng cố cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu và có thêm thơng tin về thực tiễn thu, chi và kiểm soát thu chi tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung.
- Thu thập thơng tin qua các văn bản quy phạm pháp luật để nắm được, cập nhật được các quy định hiện hành trong triển khai, tổ chức, thực hiện.
- Thu thập thông tin qua các bài đăng trên các website của các cơ quan quản lý nhà nước (Chính phủ, Bộ Tài Chính, Sở Tài Chính, Thanh tra, Kho bạc nhà nước, Thuế,…) để có thêm thơng tin về tình hình thực tế;
- Thu thập thơng tin qua các Phịng chức năng, Vụ Kế hoạch-Tài Chính thuộc Tổng cục Thống kê. Thơng tin thu thập chủ yếu là Dự toán và Quyết toán thu - chi NS của Trung tâm tin học Thống kê để đánh giá thực trạng. Thông tin thu thập được chủ yếu là dữ liệu thứ cấp. Bao gồm:
+ Báo cáo tình hình tài chính
+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Thu thập thơng tinqua trao đổi trực tiếp các cá nhân có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực tài chính, kế tốn để có thêm kiến thức thực tiễn, bổ trợ cho q trình hồn thiện Luận văn.
2.2.1. Phương pháp tổng hợp, kế thừa.
- Nghiên cứu, tổng hợp, kế thừa từ các cơng trình nghiên cứu, luận văn trước đó.
- Sử dụng số liệu thứ cấp đã được Trung tâm tin học Thống kê, Vụ kế hoạch Tài chính tổng hợp, báo cáo.
25
2.2.2. Phương pháp phân tích thơng tin
Nghiên cứu về Ngân sách Nhà nước, Hệ thống ngân sách Nhà nước bắt đầu từ phân tích các tài liệu, văn bản pháp luật về Ngân sách để tìm ra cấu trúc, các xu hướng và quy định của đối tượng phân tích. Từ đó, cần tổng hợp lại để xây dựng thành một hệ thống thông tin tiến tới tạo thành cơ sở thông tin phục vụ quá trình phân tích
- Phương pháp tổng hợp thơng tin: là phương pháp tổng hợp những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của lĩnh vực Ngân sách Nhà nước từ đó chọn lọc những thơng tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Phương pháp so sánh, tổng hợp bao gồm những nội dung sau:
+ Phân tích, so sánh nguồn tài liệu (Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt). + Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung).
- Đây là phương pháp liên quan kết những mặt,những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các hệ thống văn bản đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống thông tin mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.
So sánh, tổng hợp thông tin bao gồm những nội dung sau:
+ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch. + Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ. + Sắp xếp tài liệu theothời gian, khơng gian, mục đích, nhu cầu thơng tin về ngân sách Nhà nước