thì các triệu chứng tâm lý kể lể về sau càng ít.
Stress thành công nhất có kiểu người đối phó dũng cảm: một đặc điểm nhân cách có tỷ lệ dính bệnh đến stress hơn, cam kết/ commitment, thách thức/ chanllenge kiểm soát/ control.
(nguồn : Kobasa, 1979; Gentry & Kobasa, 1984).
sự phơi nhiễm không ngừng đối với stress làm giảm sút toàn bộ chức năng sinh học của cơ thể (vì hormone tiết ra liên tục).
dễ nhiễm bệnh hơn khi sự đề kháng vi trùng bị giảm sút
(Kiecolt-Glaser& Glaser, 1986; Schneiderman, 1983; Cohen, Tyrrell, & Smith, 1993).
nhiều cơn đau nhức nhỏ hơn có thể là nguyên nhân hoặc trở nên tồi tệ hơn do stress: đau lưng, tim, da nổi mụn, khó tiêu, mệt mỏi và táo bón, thậm chí, liên quan đến cảm cúm thông thường nữa.
(Brown, 1984; Cohen, Tyrrell, & Smith, 1993).
phổ biến nhất là loét/ ulcer, hen suyễn/ asthma, viêm khớp/ arthitis, huyết áp cao/ high blood pressure và eczema. (Shorter, 1991). quá nhiều stress mới -quá khứ yếu
(Echenrode, 1984; Glaser & Kiecolt-Glaser, 1994; Avision & Gotlib, 1994).
1. Tập trung chủ yếu vào một loại tình huống hay kích thích gây stress đối với người bị phơi nhiễm/ expose thuộc phạm vi nhỏ hay lớn trong tiến trình đời sống tự nhiên. Các kích thích hoặc tình huống
này, gọi là “biến cố/ life event”, bao gồm trải nghiệm kết hôn, sinh con, ly dị và cái chết của một người thân yêu.
2. Giả định rằng, các biến cố gây stress
giữ một vai trò trong bệnh căn/ etiology của các rối loạn tâm thể và tâm thần
khác nhau; được thể hiện qua các cách tiếp cận lâm sàng và thực nghiệm.
Hans Selye (1956) stress là chuyện bình thường ở đời; nó là một phần tất yếu nảy sinh trong các họat động của con người chúng ta. Điều đáng nói là cái giá cao phải trả có thể gây thiệt hai bằng nhiều cách, tạo nên vô số hậu quả tâm sinh lý.
Đáp ứng tức thì mang tính sinh lý, sự phơi nhiễm đối với
stress làm tăng một số hormone của tuyến thượng thận/ adrenal glands, tim đập nhanh và huyết áp lên, những chuyển biến rõ rệt về mức độ truyền xung điện ở da. (Mason, 1975; Selye, 1976).
Trên cơ sở ngắn hạn, những đáp ứng này có thể thích nghi được vì chúng sinh ra “đáp ứng khẩn cấp” do cơ thể chúng ta tự mình chuẩn bị phòng vệ bằng hoạt
động của hệ thần kinh giao cảm/ sympathetic nervous system; những đáp ứng này cho phép chúng ta đối phó hiệu quả hơn với tình huống stress.
Mô hình Hội chứng thích ứng chung (GAD: General Adaptation Syndrome)