5 .Tính tốn kết quả thực nghiệm, vẽ đồ thị
5.3. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ Brix theo thời gian khuấy
(với 2 tốc độ cánh khuấy khác nhau). Rút ra nhận xét.
Bảng 2: Kết quả đo nồng độ
Brix a. Với vận tốc cánh khuấy n1 = 110 vòng/phút
Thời gian khuấy t (phút) Nồng độ Brix (Bx) Thời gian khuấy t (phút) Nồng độ Brix (Bx)
b. Với vận tốc cánh khuấy n2 = 286 vòng/phút
Thời gian(phút) Bx(%)
Biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ Brix theo thời 18 16 14 12 Bx (% ) 10 8 6 4 2 0 0 n2 = 286 vòng/ phút n1 = 110 vòng/phút ❖ Nhận xét:
−Ở trường hợp 1 thời gian khuấy trộn lâu (12 phút), tốc độ cánh khuấy cao (110 vịng/phút) nên nồng độ chất khơ tăng từ từ.
−Ở trường hợp 2 thời gian khuấy trộn ngắn (7 phút), tốc độ cánh khuấy tăng lên (286 vịng/phút) nên nồng độ chất khơ tăng lên nhanh nhưng đường sớm bão hòa.
→ Ở trường hợp 2 ta thu được nồng độ chất khơ cao hơn do đó hiệu suất của q trình khuấy trộn đạt cao hơn. Hiệu suất của quá trình khuấy trộn
phụ thuộc phần lớn vào thời gian khuấy trộn và tốc độ cánh khuấy.
21
Lời kết
Sau khi hồn thành thí nghiệm Q trình và thiết bị CNTP I dưới sự hướng dẫn của các thầy cô, em đã tiếp thu được những kiến thức về nguyên lý hoạt động của máy gia công cơ cũng như quá trình khuấy trộn và máy nghiền. Em đã được tìm hiểu kỹ hơn về cấu tạo cũng như ngun lí hoạt động của các máy đó cũng như những tác nhân ảnh hướng tới quá trình chế biến thực phẩm. Khơng chỉ vậy, mà chúng em cịn được lý giải và tìm ra những giải pháp để hạn chế những tác nhân đó gây ra trong q trình chến biến.
Em rất cảm ơn thầy cơ cũng như Bộ mơn Q trình thiết bị Cơng nghệ thực phẩm đã tạo cơ hội cho chúng em được đi thí nghiệm, giúp em được bồi dưỡng thêm kiến thức và tạo động lực cho em bước tiếp trên con đường kỹ sư thực phẩm của bản thân mình.
Trên đây là nội dung bài báo cáo của em về mơn Thí nghiệm Q trình và thiết bị CNTP I. Nội dung cịn nhiều thiếu sót, em mong thầy cơ thơng cảm và cho em nhận xét cũng như góp ý để em rút kinh nghiệm và ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
22