Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn bản tại huyện yên châu tỉnh sơn la phục vụ công tác bảo tồn giống (Trang 73 - 85)

Để đánh giá phẩm chất thịt của lợn Bản chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu để phân tích, kết quả như sau:

Bảng 3.15. Thành phần hóa học của thịt lợn Bản: Chỉ tiêu ĐVT XmX Trung bình Thịt thăn Thịt mông VCK % 25,47 ± 0,04 24,41 ± 0,17 24,94 Protein % 21,21 ± 0,23 19,82 ± 0,12 20,52 Lipit % 0,74 ± 0,03 1,22 ± 0,86 0,98 Khoáng TS % 1,22 ± 0,01 1,17 ± 0,01 1,20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng 3.15, chúng tôi có nhận xét như sau:

Thành phần hóa học của thịt mông và thịt thăn là tương đương nhau, có sự chênh lệch rất ít, VCK của thịt thăn trung bình là 25,47%, thịt mông là 24,41%; Protein trung bình của thịt thăn là 21,21%, thịt mông là 19,82%, Lipit trung bình của thịt thăn là 0,74%, thịt mông là 1,22%.

So sánh kết quả của chúng tôi với Nguyễn Quang Tuyên và cs (2009) [38] về thành phần hóa học trong thịt lợn đen nuôi tại một số nơi trên vùng núi phía Bắc: về thành phần vật chất khô tại Hà Giang là 24,06%; Lào Cai là 24,13% và tại Thái Nguyên là 23,86% thì trung bình của chúng tôi cũng tương đương như vậy, nhưng khoáng tổng số của chúng tôi là 1,20% thấp hơn.

Còn với kết quả của Lù Thị Lừu (2006) [18] nghiên cứu về thành phần hoá học trong thịt lợn Mường Khương cho thấy: Kết quả phân tích của chúng tôi về tỷ lệ vật chất khô và Protein của lợn Bản tương đương với lợn Mường Khương, nhưng tỷ lệ lipit là thấp hơn còn tỷ lệ khoáng tổng số lại cao hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu điều tra, khảo sát, theo dõi và thí nghiệm đã trình bày ở trên chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

- Đàn lợn Bản vẫn chiếm được một vị trí quan trọng đối với người dân huyện Yên Châu tỉnh Sơn La: tổng số lợn Bản của huyện là 8,11 nghìn con (năm 2010), tỷ lệ số hộ nuôi lợn Bản tại địa điểm điều tra là 43,32%.

- Lợn Bản tại huyện Yên Châu đã được quan tâm chú ý hơn, tỷ lệ số đàn nuôi nhốt hoàn toàn đã chiếm 48,54%, số đàn nuôi thả rông chỉ còn 1,49%. Tuy nhiên chất lượng thức ăn của lợn Bản vẫn chưa được cải thiện nhiều, chủ yếu là các loại rau, cùng một chút cám được nấu lên; việc quản lý con giống vẫn chưa được các hộ chú trọng, việc giao phối cận huyết còn xảy ra nhiều vì thế mà chất lượng đàn con không được cao.

- Lợn Bản có khả năng chống chịu bệnh tật cao. Lợn Bản chủ yếu có lông màu đen và một số điểm trắng trên cơ thể (4 chân, bụng, vai, trán, đuôi), một số ít có màu lông nâu, nâu đỏ (4,07%). Mõm tương đối dài và thẳng, lưng hơi võng, bụng to nhưng không xệ, tai nhỏ và dựng,

- Khả năng sinh trưởng của lợn Bản tương đối chậm: 6 tháng tuổi có khối lượng trung bình là 19,18 kg, 9 tháng tuổi là 30,64kg, 12 tháng tuổi là 42,63 kg.

- Khối lượng động dục lần đầu trung bình khoảng 20 kg, khối lượng phối giống lần đầu là 25,45 kg. Các chỉ tiêu sinh lý sinh dục như thời gian động dục (3,08 ngày), chu kì động dục (21,35 ngày) cũng không có khác biệt nhiều với một số giống lợn nội khác.

- Lợn nái Bản địa phương có số con đẻ ra/ổ là 6,84 con, khối lượng sơ sinh trung bình/con là 0,46 kg, tỷ lệ con còn sống tới 24 giờ là 98,63% con; tỷ lệ sống đến cai sữa 97,50%, khoảng cách lứa đẻ 210,48 ngày.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tỷ lệ thịt xẻ 65,84%, tỷ lệ thịt nạc 40,93%, tỷ lệ mỡ 37,09%, diện tích mắt thịt là 17,44 cm2

. Các chỉ tiêu thành phần hóa học thịt lợn Bản không khác biệt nhiều so với các giống lợn nội khác về vật chất khô, protein, lipit và khoáng tổng số.

2. Đề nghị

- Các cấp chính quyền nên có nhiều hơn nữa hoạt động khuyến nông trong chăn nuôi, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật phổ biến rộng khắp vùng sâu vùng xa cho bà con dân tộc để dần cải tiến phương thức chăn nuôi truyền thống có hiệu quả không cao.

- Lợn Bản có một số đặc điểm về màu sắc lông và ngoại hình gần giống với lợn Mường Khương, lợn Mẹo và một số giống lợn đen của miền núi phía Bắc. Liệu

rằng chúng có phải các giống độc lập hay không? Đây là một câu hỏi lớn cần sự

nghiên cứu lâu dài của các nhà nghiên cứu bảo tồn nguồn gen động vật nói riêng và các nhà khoa học nói chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A- Tài liệu trong nước

1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 12.

2. Nguyễn Quỳnh Anh, Hồ Sĩ Dũng (1994), “Lợn Mẹo - Nghệ An”, Kết quả nghiên

cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Tr. 38 - 41

3. Ban điều hành dự án bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam (2004), Những thành tựu cơ bản trong công tác bảo tồn, khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định hướng phát triển giai đoạn 2005 -2015, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 35 - 51.

5. Nguyễn Văn Đức (2005), Nguồn gen giống lợn Móng Cái, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Viện chăn nuôi, Nxb Lao động, Tr.23.

6. Trần Quang Hân (2004), „Một số kiểu hình di truyền các tính trạng năng suất sinh sản lợn nái Trắng Phú Khánh”, Tạp chí Khoa học công nghệ & Phát triển nông thôn, số 2.

7. Võ Trọng Hốt, 2000, Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thanh Hoa, Anna Valle Zarate, Hans – Peter Piepho, Lê Thị Thúy, 2005, “Đặc điểm ngoại hình và các chỉ số đo của quần thể lợn Bản ở Sơn La”, Báo cáo khoa

học năm 2006 - Phần Di truyền - Giống vật nuôi, Viện chăn nuôi, Hà Nội.

9. Hội Chăn nuôi Việt Nam (2006), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr35 - 64.

10.Dương Mạnh Hùng (2004), Giáo trình Giống vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 11. John R. Diehl, James R. Danion, Leif H. Thompson,1996, Quản lý lợn cái

hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Giáo dục.

12.Trương Tấn Khanh (1999), Báo cáo thực hiện Bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam, Hà nội, 1999.

13.Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

14.Trương Lăng, Xuân Giao, 2001, Nuôi lợn và chữa bệnh cho lợn con ở các giai đoạn, Nxb Lao động, Hà Nội.

15.Lawrence Evans, Jack Britit, Clyde Kirbride, Donlevis (1996), Giải quyết các

tồn tại sinh sản của lợn Pork industry Hanbook, Hà Nội, Tr195 - 200.

16.Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long (2008), Giáo

trình chăn nuôi lợn, Nguồn phát hành Đại học Nông nghiệp công bố năm

2008.

17.Kiều Minh Lực và Jirawit Rachatanan (2005), “Ảnh hưởng của tuổi phối giống đậu thai lần đầu đến số con sinh ra còn sống trong sản xuất của lợn nái”, Tạp chí chăn nuôi, số 5 - 2005.

18.Lù Thị Lừu, Hoàng Toàn Thắng, (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất và tác động của việc bổ sung thức ăn nhằm nâng cao sức sản

xuất thịt của giống lợn Mường Khương, Luận văn Thạc sỹ Khoa học nông nghiệp,

Trường dại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên, Tr 65 - 85.

19.Lê Viết Ly (1999), Chuyên khảo bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Tập I -

Phần gia súc, Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp.

20.Lê Viết Ly (2007), Bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng, Bảo tồn nguồn gen vật

nuôi Việt Nam - Tập I - Phần Gia súc - Chủ biên - GS.Lê Viết Ly, Viện chăn

nuôi - Bộ Nông nghiệp và PTNT. http://www.vcn.vnn.vn/

21.Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1974), Giáo trình Chọn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giống và nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Tr 48 - 127.

22.Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm (2010), NXB Thống kê, Hà Nội.

23.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo

trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Tr 11- 58.

24.Phòng kinh tế huyện Yên Châu tỉnh Sơn La. Số liệu thống kê (2008, 2009, 2010). 25.Nguyễn Hưng Quang, 2000, Điều tra một số đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của

lợn nái Móng Cái, nái đen địa phương trong nông hộ tại khu vực Ba Bể - Bắc Kạn,

Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

26.Nguyễn Hải Quân và Nguyễn Thiện (1997), Giáo trình thực hành chọn giống và

nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr12 - 24.

27.Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Tr 1- 134. 28.Võ Văn Sự (2004), Át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 29.Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương (1994), “Kết quả bước đầu giữ quỹ gen

lợn Ỉ Thanh Hóa”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 21 - 29.

30.Võ Trọng Thành (2007), Làm thế nào để đạt mục tiêu 30 lợn con/nái/năm

(Trường ĐHNNI Hà Nội) - Tạp chí chăn nuôi 6 -2007

31.Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Tr 23 - 72.

32.Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Phạm Nhật Lệ, Phạm Hữu Doanh, Nguyễn Nghi và CTV (1994), “Kết quả nghiên cứu công thức lai kinh tế lợn đạt tỷ lệ nạc trên 45%”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1991 - 1992), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr.168

33.Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ và CTV (1996), “Kết quả nghiên cứu công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam”, Tuyển tập “ Công trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật chăn

nuôi 1969 - 1995”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 13 -21.

34.Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyến Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998),

Giáo trình chăn nuôi lợn sau đại học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr.1 - 117.

35.Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr.215 – 615.

36.Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Tr. 104 – 134.

37.Hoàng Văn Tiệu (2008), Kĩ thuật nuôi giữ quỹ gen một số động vật quý hiếm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

38.Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Văn Cường (2009), “Nghiên cứu một số tổ hợp gen sinh trưởng và chất lượng của lợn Đen địa phương nuôi tại một số tỉnh miền núi phía Bắc” (Thông báo khoa học), Tạp chí Thú y số 2, 200, Tr.72 - 74. 39.Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Mạnh Cường (2010), “Khả

năng sinh sản, chất lượng thịt của lợn Đen địa phương nuôi tại một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí chăn nuôi số 4 - 2010. Tr 2 - 5

40.Vũ Kính Trực (1994), “Cơ chế di truyền về khả năng sinh sản cao “Đẻ sai con của lợn”, vị trí và chức năng của giống lợn Móng Cái”, Tạp chí chăn nuôi, số 1, Tr. 14 - 16 41.Valle Zarate, A., B. Kaufman, U. Lemke, Lê Thị Thúy, Nguyễn Đăng Vang, Lê

Viết Ly (2003), “Hiệu quả chăn nuôi nông hộ phụ thuộc vào tăng cường quản lý và tiềm năng di truyền của vật nuôi ở vùng núi phía bắc Việt Nam”, Báo

cáo dự án D2, Dự án hợp tác Thái Lan - Việt Nam - Đức, Trường Đại học

Hohenheim - Đức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42.Trần Thanh Vân, Đinh Thu Hà (2005), Khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của lợn Mẹo nuôi tại Phù Yên Sơn La, Tạp chí chăn nuôi, số 1- 2005.

43.Lục Đức Xuân (1997), Điều tra một số chỉ tiêu sinh học của giống lợn Hạ Lang

- tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học

Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

44.Mông Thị Xuyến (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản

xuất của lợn Bảo Lạc, Huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ khoa

học nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

B- Tài liệu nước ngoài

45. Toro, M. A., Silio L, Rodriganez J., and Dobao M.T., 1998, Inbreeding and family index selection for proficacy in pigs, Anim, prod. 46: 79 – 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

THẺ THEO DÕI CÁ THỂ LỢN ( DÙNG CHO LỢN NÁI)

Mã quốc gia Mã vùng Mã số cá thể Mã số giống Ngày sinh Khối lượng sơ sinh Mã số cá thể đực giống( con bố) và mã số giống

Đi thuê hay con đực của chính nông trại Mã số con nái(con mẹ) và mã số giống Chú thích Ngày kiểm tra Mã số tổ tiên và mã số giống Cho thuê hoặc khong có trong vùng Ngày đẻ DD/MM/ YY Lứa đẻ thứ mấy Số lượng sinh Số con sống sau khi sinh LỢN CON ID No. (1,2,3…n) Giới tính Khối lượng sơ sinh Khối lượng cai sữa Ngày xuất Lí do xuất Nếu bán: khối lượng xuất bán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 1. Lợn có màu lông đen với các điểm trắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. Lợn có màu lông đen tuyền

3. Lợn có màu nâu đỏ và nâu có các điểm trắng

4. Thức ăn chăn nuôi lợn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Cân lợn và mổ khảo sát lợn

6. Tập huấn cho bà con nông dân

7. Đƣờng tới các hộ dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn bản tại huyện yên châu tỉnh sơn la phục vụ công tác bảo tồn giống (Trang 73 - 85)