III. Chọn bích và vòng đệm
1. Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị
Mặt bích là bộ phận dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phận khác với thiết bị.
Chọn loại bích liền khơng cổ bằng thép CT3. Chọn sơ bộ mặt bích theo Dt = 700 mm theo ST2_bảng XIII.27/421 cho kiểu bích liền bằng thép CT3 (kiểu I), ta được các số liệu sau:
Dt
700 Trong đó:
D là đường kính ngồi mặt bích (mm). Db là đường kính đường bulong (mm). Dl là đường kính gờ bích (mm).
Dt. Do là đường kính trong, ngồi của tháp (mm). db là đường kính bulong (mm).
z là số bulong của một mặt bích. h là chiều cao mặt bích (mm).
Tra ST2_bảng IX.5/170, ta có đường kính trong của tháp Dt = 700 mm, khoảng cách mâm hđ = 300 mm, chọn được khoảng cách giữa hai mặt nối bích là 1200 mm và số mâm giữa hai mặt bích là 4.
41 | P a g e
Tính tốn tháp chưng cất mâm chóp
Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định. Đệm làm bằng các vật liệu mềm hơn so với vật liệu bích. Khi xiết bu-lơng, đệm bị biến dạng và điền đầy lên các chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích. Tra ST6_Bảng 7-2/146, với áp suất tính tốn ptt = 0,17 N/mm2 và nhiệt độ tính tốn 100oC, chọn vật liệu đệm là đệm bằng dây amiang ( áp suất tối đa 0,3 N/mm2 và nhiệt độ tối đa 300oC), loại đệm phẳng, chọn bề dày đệm là 3 mm. Theo ST2_Bảng XIII.31/433 và ST2_Bảng XIII.27/417, kích thước bề mặt đệm:
- Đường kính ngồi của đệm: D2 = 750 mm
- Đường kính trong của đệm: D4 = 730 mm
- Do Dt < 1m nên: D3 = D2 + 1 = 751 mm; D5 = D4 – 1 = 729 mm