CHƯƠNG II AN TOÀN CHO THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ
3.2. Bảo dưỡng và khắc phục sự cố
- Bảo dưỡng máy nén:
+ Lau chùi vệ sinh bộ lọc hút máy nén. + Kiểm tra hệ thống nước giải nhiệt. + Vệ sinh bên trong mô tơ.
- Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ: + Vệ sinh bề mặt trao đổi nhiệt. + Xả dầu tích tụ bên trong thiết bị.
+ Bảo dưỡng cân chỉnh bơm quạt giải nhiệt + Xả khí khơng ngưng ở thiết bị ngưng tụ. + Vệ sinh bể nước, xả cặn.
+ Kiểm tra thay thế các vòi phun nước, các tấm chắn nước. + Sơn sửa bên ngoài.
+ Sửa chữa thay thế các thiết bị điện. - Bảo dưỡng bình ngưng:
+ Vệ sinh tháp giải nhiệt, thay nước mới. + Xả dầu.
+ Định kỳ xả air và cặn bẩn.
+ Xả khí khơng ngưng trong bình ngưng. + Bảo dưỡng bơm tháp giải nhiệt.
- Bảo dưỡng dàn ngưng tụ bay hơi. - Dàn ngưng kiểu tưới.
- Bảo dưỡng dàn ngưng tụ khơng khí. - Bảo dưỡng thiết bị bay hơi
KẾT LUẬN
Trong suốt thời gian tìm tịi và làm đề tài. Nhóm chúng em đã học hỏi và thu nhận được một số kiến thức cho riêng mình, tích lũy cho riêng bản thân mình cách thức, kinh nghiệm làm tiểu luận cũng như các môn học sau này trong ngành. Hiểu được tầm quan trọng của kỹ thuật lạnh trong nền kinh tế quốc dân. Có kiến thức về an tồn hệ thống lạnh biết cách điều chỉnh, sửa chữa hệ thống lạnh phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và mục đích sử dụng cũng như biết cách trau dồi kiến thức chuyên môn cho sau này và cách thức làm việc trong tương lai.
Xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phùng Anh Xuân đã đưa ra đề tài này giúp nhóm em có thêm cơ hội để học thêm nhiều kiến thức mà bản thân chưa có.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đức Lợi. Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh. NXB Giáo dục, 2007. [2]. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tuỳ. Môi chất lạnh. NXB Giáo dục, 1994. [3]. PSG.TS. Đinh Văn Thuận – TS. Võ Chí Chính. Hệ thống máy và thiết bị lạnh.
NXBKH&GD, 2004.
[4]. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tuỳ. Máy và thiết bị lạnh. NXB Giáo dục, 2009.
[5]. Nguyễn Đức Lợi – Vũ Diễm Hương – Nguyễn Khắc Xương. Vật liệu kỹ thuật nhiệt lạnh. NXB Bách khoa Hà Nội, 2008.