THAM LUẬN “GIỮ GÌN KHUNG CẢNH SƯ PHẠM TRƯỜNG HỌC”

Một phần của tài liệu Bài tham luận trong hội nghị cán bộ công chức (7 mẫu) (Trang 32 - 41)

Kính thưa q vị đại biểu! Kính thưa tồn thể Hội Nghị!

Đầu tiên cho phép tôi gửi lời chúc tới quý vị đại biểu, thầy cơ, các đồng chí cán bộ cơng nhân viên về dự Hội nghị sức khoẻ, lời chào trân trọng nhất.

Kính thưa tồn thể Hội nghị!

Tơi rất vinh dự được phân công nhiệm vụ viết bài tham luận “giữ gìn khung cảnh sư phạm trường học”, góp phần xây dựng ngơi nhà chung....... “xanh - sạch - đẹp - thân thiện - gần gũi - văn minh". Từ góc độ cá nhân tơi mạnh dạn chia sẻ và mong nhận được những đóng góp ý kiến của Hội Nghị.

Mơi trường đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống, sinh hoạt, nơi ở, nơi làm việc, nghỉ ngơi… Môi trường là khơng gian sống và có thể thay đổi tuỳ theo điều kiện sống, sinh hoạt… trình độ khoa học cơng nghệ, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đạt đủ những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội.

Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong q trình sống. Có những loại tự phân huỷ nhưng có những loại phải mất một thời gian dài

mới có thể tự phân huỷ…Sự gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố làm lượng chất thải khơng ngừng tăng lên gây quá tải và ô nhiễm mơi trường. Trong bản tham luận tơi trình bày trước Hội Nghị hơm nay là sự chia sẻ góc nhỏ về mơi trường nơi tơi, thầy cơ, các đồng chí cơng nhân viên đang công tác, nơi học tập của ..... học sinh.

Năm học 20.... - 2021, trường ........ được bắt đầu với nhiều thuận lợi: cơ sở vật chất khang trang, hệ thống điều hoà được lắp đặt, nhà thể chất, nhà B được sửa chữa nâng cấp: Thành tích trong năm học 20.... - 20...., kết quả thi THPT Quốc gia 20...., kết quả thi tuyển vào 10 của trường đều nằm trong tốp đầu .......... Đây là động lực để các tổ chức, đoàn thể, cá nhân cùng nhau cố gắng.

Bên cạnh những thuận lợi trường cũng cịn một số khó khăn, hạn chế tồn tại: 1. Số lượng học sinh đông, không chỉ gây áp lực đối với Dạy - Học, cơ sở vật chất, duy trì nề nếp, an ninh mà cịn gây áp lực cho cả cơng tác vệ sinh giữ gìn khung cảnh sư phạm nhà trường.

2. “Đồ ăn nhanh, tiện ích” dẫn tới “tiện tay" xả ngay rác không đúng nơi quy định. 3. Một số ít cá nhân, giáo viên, học sinh suy nghĩ cịn hạn chế (đó khơng phải việc và trách nhiệm của mình vì trường đã có lao cơng, lớp có học sinh phụ trách lao động,…) nên để rác khơng đúng chỗ (ghế đá, thậm chí khu vực phịng hội đồng nhà trường…)

4. Hiện tượng học sinh mang đồ ăn vào lớp, để rác trong ngăn bàn, gây mùi khó chịu ảnh hưởng tới khơng gian lớp học.

5. Hoạt động ngồi giờ của các câu lạc bộ học sinh. Các ngày lễ lớn các ngày kỉ niệm lớn trong năm học, các buổi sinh hoạt tập thể diễn ra thường xuyên.

6. Ý thức tự giác của một số học sinh còn hạn chế, đùn đẩy, nên vệ sinh trong ngoài lớp, khung cảnh chưa được đảm bảo (khu vực bàn giáo viên, góc lớp, ngăn bàn học sinh).

7. Xây dựng kế hoạch tổng vệ sinh có sự tham gia của thầy cơ và học sinh Đó là lý do dù có lao cơng vệ sinh, lớp trực tuần, lớp giữ gìn khung cảnh sư phạm,… nhưng hành lang, ghế đá, gốc cây, bồn hoa, nhà vệ sinh…chai, lọ, giấy lau…vẫn cịn.

Từ những khó khăn, tồn tại trên nhà trường cũng đã phối hợp cùng với các tổ chức đoàn thể đưa ra những giải pháp cụ thể để đảm bảo khung cảnh sư phạm.

1. Đối với thầy cô, cán bộ nhân viên nâng cao ý thức trách nhiệm, gương mẫu trong giữ gìn và bảo vệ mơi trường (khi thấy rác thầy cô nhặt bỏ vào thùng tự các em học sinh nhìn thấy hành động đó sẽ phải e ngại, hoặc có thể gọi và yêu cầu các em học sinh nhặt để vào đúng nơi quy định để nâng cao trách nhiệm và giáo dục). Đối với học sinh cần tăng cường công tác giáo dục trong các giờ sinh hoạt tập thể, giờ sinh hoạt lớp. Đặc biệt vai trị của giáo viên chủ nhiệm, ngồi tập chung cho chuyên môn, nhắc nhở học sinh nề nếp trang phục …thì thầy cơ cũng đóng vai trị rất quan trọng trong giáo dục xây dựng và bảo vệ môi trường lớp học. “Dọn rác trong não” , khai thông tư tưởng vô cùng quan trọng, để triệt tiêu suy nghĩ “cha chung khơng ai khóc ”, đùn đẩy thiếu trách nhiệm trong suy nghĩ, lời nói và hành động.

Những năm 40 TK XX Polime là phát minh vĩ đại thì giờ là hiểm hoạ mơi trường của cả nhân loại. Trong giờ sinh hoạt lớp thầy cô tăng cường nhắc nhở học sinh hạn chế sử dụng ( nhất là các đồ nhựa, xốp đựng đồ ăn nhanh tiện dụng…), giáo dục sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường bảo vệ môi trường

2. Xây dựng kế hoạch lao động cụ thể (có phân cấp, phân quyền) phân cơng cụ thể cho từng lớp (Nhà trường, Đồn TN, lớp, cá nhân học sinh cụ thể…).

3. Các lực lượng làm nhiệm vụ quản lý, xây dựng, giữ gìn khung cảnh sư phạm ( BGH, Đoàn TN, Y tế, GVCN) tăng cường kiểm tra đơn đốc, nhắc nhở.

4. Các lớp phải có thùng rác có nắp đậy để đảm bảo ( chứ không phải để dấu rác) 5. Tuyên dương các lớp các lớp vệ sinh sạch sẽ, thẳng thắn phê bình, nhắc nhở các lớp khơng hồn thành nhiệm vụ, gắn với tiêu chí thi đua phong trào Đồn của lớp. Bên cạnh những vấn đề được nêu trên, cá nhân tơi cũng có một số kiến nghị: + Trồng cây Trầu bà thuỷ sinh trong các nhà vệ sinh của học sinh vừa tạo khơng gian xanh và có tác dụng lọc khơng khí.

+ Lớp trực tuần giữ khung cảnh sư phạm chú ý vệ sinh cả nhà thể chất, các góc khuất nhà A,B,C, khu vực để xe mới của học sinh.

Kính thưa tồn thể đại hội trên đây là một vài quan điểm ý kiến của bản thân rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các đồng chí lãnh đạo, đại biểu trong quá trình xây dựng văn kiện là thể hiện tình cảm niềm tin yêu sâu sắc dành cho ngôi nhà chung ............

Một lần nữa kính chúc tồn thể Hội Nghị sức khoẻ, chúc Hội Nghị thành công Cảm ơn Hội Nghị đã lắng nghe!

Tham luận hội nghị cán bộ công chức, viên chức

Chủ đề về tinh thần trách nhiệm không phải là mới, năm 20… Đảng đã triển khai học tập chủ đề “Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đơi với làm” (1). Đảng, Chính phủ và nhân dân ta ln coi trọng vấn đề này, đặc

biệt là trong những năm gần đây Bộ Chính trị đã chỉ đạo quyết liệt hơn, vấn đề này đang có giá trị to lớn trong xã hội, nhất là trong công tác xây dựng Ðảng và khôi phục niềm tin của nhân dân. Như vậy, tinh thần trách nhiệm là gì? làm như thế nào để thể hiện tinh thần trách nhiệm? Trong phạm vi bài viết này, tơi đi vào tìm hiểu sâu hơn về tinh thần trách nhiệm, từ đó nhìn lại trong thời gian qua mỗi người chúng ta đã làm được gì và chưa làm được gì để có những giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm trong thực hiện công việc được giao, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Đây là một trong những nội dung trọng tâm, quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức trong giai đoạn hiện nay.

Trước hết mỗi cán bộ, đảng viên, viên chức cần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích về tinh thần trách nhiệm và khơng có tinh thần trách nhiệm như sau: “Tinh thần trách nhiệm là gì? Là khi Đảng, Chính phủ hoặc cấp trên giao cho ta việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ, ta cũng đưa cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn, vượt mọi khó khăn, làm cho thành cơng. Làm một cách cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ làm khó bỏ, đánh trống bỏ dùi, gặp sao làm vậy là khơng có tinh thần trách nhiệm” (2).

Như vậy, có thể hiểu trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình, phải bảo đảm làm trịn nhiệm vụ, cơng việc, phần việc được giao, với sự ràng buộc đối với lời hứa của mình, nếu kết quả thực hiện khơng tốt, hoặc nếu thực hiện sai thì phải gánh chịu hậu quả. Tinh thần trách nhiệm chính là kết quả của một q trình rèn luyện, nhận thức và hành động đúng đắn, tích cực, tự giác trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tất cả mọi người, ở mọi địa vị, vị trí cơng tác trong mọi hồn cảnh đều phải nêu cao tinh thần trách nhiệm và được thể hiện trong một số nội dung sau:

Thứ nhất, cán bộ, đảng viên phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; có phương pháp làm việc khoa học.

Thứ hai, cán bộ, đảng viên phải chủ động, sáng tạo, hết lịng, hết sức hồn thành công việc, nhiệm vụ được giao.

Thứ ba, nêu cao tinh thần trách nhiệm gắn với tự phê bình và phê bình; phát huy ưu điểm, sửa chữa, khắc phục hạn chế, khuyết điểm.

Thứ tư, trung thực trong nhiệm vụ, không tranh cơng, khơng đổ lỗi; cầu thị, có chí tiến thủ, khiêm tốn, không kiêu ngạo.

Đối với cán bộ, viên chức tại Trường Chính trị mà cụ thể là tại Khoa Nhà nước và Pháp luật, tinh thần trách nhiệm được thể hiện trong một số công việc như: công tác giảng dạy, Nghiên cứu khoa học, công tác chấm bài thi, chấm tiểu luận, cơng tác hành chính của Khoa: làm lịch, quản lý câu hỏi thi, lưu trữ tài liệu và các cơng việc hành chính khác. Trong đó, cơng tác giảng dạy là một cơng việc quan trọng và chính yếu đối với giảng viên cũng như đối với nhà trường. Tuy nhiên, các công việc khác cũng rất quan trọng, chúng ta không nên xem nhẹ từ công việc nhỏ đến cơng việc lớn bởi vì nó đều là một bộ phận để góp phần hồn thành nhiệm vụ chung của Trường.

Như vậy, để nêu cao tinh thần, trách nhiệm trong công việc đối với cán bộ, viên chức cần thực hiện một số nội dung sau:

Trước tiên, về nhận thức: chúng ta phải xác định được trách nhiệm của bản thân là gì? Phạm vi trách nhiệm đến đâu? Ln xác định phải hồn thành nhiệm vụ, khơng được ngại khó, ngại khổ, né tránh, đùn đẩy.

Về hành động:

Một là, nêu cao tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. Từng cán bộ, đảng viên phải chịu khó, tích cực, hăng hái trong cơng việc, nhiệm vụ được giao, tiết kiệm thời gian và các phương tiện phục vụ cơng tác để làm việc có hiệu quả cao nhất. Chúng ta phải xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể trong thực hiện công việc, bảo đảm thời gian theo quy định như: mỗi cán bộ, đảng viên phải tự vạch kế hoạch làm việc theo năm, tháng, tuần, ngày. Kế hoạch năm là định hướng chung về trách nhiệm của bản thân trong năm, sau đó phải xác định nhiệm vụ trong tháng, trong tuần, trong ngày làm gì; nhiệm vụ nào cần giải quyết trước, nhiệm vụ nào làm sau. Khi đã có kế hoạch thì phải tn thủ kế hoạch đã đề ra, không được lấy thời gian làm việc công để làm việc tư. Mỗi người cán bộ, viên chức phải liêm khiết, gương mẫu trong cơng tác, ứng xử, có thái độ chính trực, có chính kiến, bản lĩnh trong cơng việc.

Hai là, nêu cao tính chủ động, sáng tạo, hết lịng, hết sức hồn thành cơng việc, nhiệm vụ được giao. Từng cán bộ, đảng viên, công chức phải chủ động và thường xuyên thực hiện tốt 5 vấn đề sau:

Thứ nhất, tự mình phải chủ động, tích cực, sáng tạo

Trong thực hiện nhiệm vụ, cơng việc có chương trình, kế hoạch, khoa học, ngăn nắp, nề nếp, sao cho cơng việc chạy đều, có kết quả cao nhất; kể cả trong việc phối hợp thực hiện với các đồng chí, đồng nghiệp hoặc cơ quan, đơn vị có liên quan, khơng để chậm trễ, tồn đọng, ách tắc, khơng để đồng chí, đồng nghiệp phải chờ đợi sự phối hợp, cộng tác. Cụ thể như: trong công tác làm lịch ở khoa phải: sắp xếp lịch dạy cho khoa học, phù hợp, chủ động phối hợp với các khoa khác trong

việc chuyển giao các lớp, chủ động mời giảng viên ở các cơ quan khác đúng thời gian... để lịch học tập thực hiện đúng tiến độ theo quy định.

Trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, dù đơn giản, hay phức tạp, dù nhiều hay ít, dù bình thường hay khẩn cấp, cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy chế, chế độ, quy trình, thủ tục, khơng làm tắt, làm trái quy định, trái với lương tâm của người cán bộ, đảng viên khơng có động cơ cá nhân hay thiên tư, thiên kiến trong công việc. Tuy nhiên, cũng khơng được cứng nhắc, máy móc, phải linh hoạt, sáng tạo, khơng ngừng cải tiến, đổi mới để hồn thành cơng việc nhanh nhất. Khi thực hiện nhiệm vụ phải bao quát nhiệm vụ của tập thể, nhiệm vụ của đồng nghiệp để cùng phối hợp thực hiện mới hoàn thành tốt nhiệm vụ chung. Chúng ta phải phân tích, đánh giá cơng việc để thấy được tính khó khăn, phức tạp từ đó chủ động phịng ngừa những hậu quả có thể xảy ra.

Thứ hai, phải có tính tự trọng cao. Bởi vì có tự trọng thì mới nêu cao ý thức trách nhiệm, làm việc với tinh thần, thái độ công tâm, khách quan, vì lợi ích chung của cơ quan, đơn vị, tập thể và nhân dân, vì uy tín, danh dự của Đảng, Chính phủ, của cơ quan đơn vị và của chính bản thân mình. Mỗi cán bộ, viên chức ý thức được tính tự trọng thì làm cơng việc một cách trong sáng, cao thượng, khơng lồng động cơ cá nhân hoặc vì lợi ích của bản thân, của gia đình, hay lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ, từ đó khơng gây thiệt hại hoặc làm phương hại đến quyền, lợi ích chính đáng của tổ chức, cơ quan, đơn vị.

Thứ ba, phải biết tự sốt xét lại chính bản thân mình trong mọi việc. Mỗi cán bộ, viên chức phải tự kiểm tra, kiểm soát lại công việc đã thực hiện đến đâu, với mức độ, kết quả như thế nào, có kết quả, sáng kiến gì để phát huy, những gì chưa làm được hay làm với kết quả chưa như mong muốn cần điều chỉnh. Khi chúng ta mắc phải thiếu sót, khuyết điểm phải tự giác nhận trách nhiệm cá nhân, xác định rõ nguyên nhân do đâu mà mắc phải để có biện pháp sửa chữa, khắc phục, phấn đấu

vươn lên; không tranh công, đổ lỗi cho khách quan, cho người khác, đề ra biện pháp khắc phục sửa chữa thiếu sót, hạn chế, khuyết điểm; đề xuất những vấn đề với lãnh đạo cơ quan, đơn vị, chi bộ để có biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ, tháo gỡ hoặc tạo điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ, công việc, phần việc được giao.

Thứ tư, phải tự giác, tự phê bình và phê bình. Địi hỏi cán bộ, viên chức phải tự giác, phải thực sự mạnh dạn, thẳng thắn, chân thành trong phê bình và tự phê bình, phê bình đồng chí mình phải trên tinh thần đồng chí, chân thành, xây dựng, thái độ vơ tư, khách quan, không cho động cơ cá nhân, không mỉa mai, chua cay, đâm thọc, đồng thời phải không được tự ái. Tiếp thu ý kiến phê bình của đồng chí, đồng nghiệp, của lãnh đạo cơ quan, đơn vị, chi bộ... để phát huy mặt mạnh, khắc phục, sửa chữa, điều chỉnh mặt yếu cịn tồn tại. Ngồi ra, cán bộ, đảng viên khơng nên suy bì xem cơng việc của mình có quan trọng hay khơng, có đem lại lợi lộc gì cho bản thân và gia đình hay khơng; phải thấy được rằng, công việc nào cũng cần thiết, quan trọng đối với chi bộ, cơ quan. Khi đã được giao và làm bất kỳ việc gì,

Một phần của tài liệu Bài tham luận trong hội nghị cán bộ công chức (7 mẫu) (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)