D. Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
Câu 17. ( CĐ - 2013) Ở một loài sinh vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2
gen đồng hợp trội bằng hai lần tần số kiểu gen dị hợp. Theo lí thuyết, tần số alen A và a của quần thể này lần lượt là
A. 0,2 và 0,8. B. 0,8 và 0,2.C. 0,67 và 0,33. D. 0,33 và 0,67. C. 0,67 và 0,33. D. 0,33 và 0,67.
Câu 18. ( CĐ - 2014) Một quần thể ngẫu phối, xét một gen có 2 alen, alen A quy định thân
cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen dị hợp tử gấp 8 lần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình của quần thể là
A.36% cây thân cao: 64% cây thân thấp. B. 84% cây thân cao: 16% cây thân thấp. C. 96% cây thân cao: 4% cây thân thấp. D. 75% cây thân cao: 25% cây thân thấp. Câu 19. (ĐH - 2014) Ở một loài động vật, xét một lơcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có
hai alen, alen A quy định thực quản bình thường trội hồn tồn so với alen a quy định thực quản hẹp. Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới đực và giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu được F1 gồm 2800 con, trong đó có 28 con thực quản hẹp. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ (P) là
A. 0,7AA: 0,3Aa. B. 0,9AA: 0,1Aa.C. 0,8AA: 0,2Aa. D. 0,6AA: 0,4Aa. C. 0,8AA: 0,2Aa. D. 0,6AA: 0,4Aa.
Câu 20. (ĐH - 2014) Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở
giới cái là 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa; ở giới đực là 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Biết rằng quần thể khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1
A. có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%. B. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%. B. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%.