1.1 .1Khái niệm về cơ sở dữ liệu
4.3 .2 Mệnh đề
Cho tập F các phụ thuộc hàm ta cĩ : a) F F+
b) Với f là phụ thuộc hàm tùy ý, f là hệ qủa của F F |= f f F+. Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ Q(A B C D E G) với :
F = {f1 : AE ->C , f2 : CG ->A
f3 : BD ->G , f4 : GA ->E } Chứng minh BDC ->Q+ F+ 1) BD ->G
2) BDC ->GC (tăng trưởng) (a) 3) GC -> A GC -> AG (tăng trưởng) 4) Từ 3 và 2 BDC -> AG (bắc cầu) 5) AG -> E và 4 BDC -> E (bắc cầu) 6) Từ 2,4,5, BDC -> BDC BDC -> Q+
4.3.3 Bao đĩng của tập thuộc tính.
Định nghĩa
Cho lược đồ quan hệ Q với tập FD F= {f1, f2,.. ., fn}. Giả sử X Q+ Bao đĩng của X dựa trên F ký hiệu XF+ = { Y Q+ / X -> Y F+} Nhận xét : X X+ f: X -> Y F+ Y XF+ Giải thuật tính XF+ Vào : F và X Q+ Ra : XF+ Phương pháp : 1. Temp = 0
for f = W ->Z F Do if WX then X = XUZ }
3. Return (X)
Ví dụ: F = {A ->D, AB ->E, BI ->E, CD ->I, E ->C } X= AE thì X+ = A C D E I.
Ví dụ: F = { B ->A, DA ->CF, D ->H, GH ->C, AC ->D } BDF+= B D A C E H ; ACF+ = A C D E H
4.3.4 Bài tốn thành viên :
- Cho tập FD F , f : X ->Y tùy ý , f F+ Y X+. - Giải thuật Thành viên (f , F)
Vào: F , f : X ->Y F+ Ra : Đ , S
Phương pháp : Return (Y XF+ )
Ví dụ: F = {A ->D , AB ->E , BI ->E , CD ->I , E ->C} Xét F : AE ->DI F+
AEF+ = A E D C I , DI AEF+ nên f F+