Đề tài được triển khai cho tất cả các đối tượng HS từ lớp 10, lớp 11 và lớp 12. Đề tài có thể được thực hiện từ mức độ đơn giản đến mức độ nâng cao, từ lí
thuyết đến thực hành và vận dụng sáng tạo. Tùy theo từng chủ đề mà việc thực hiện cũng có thể điều chỉnh về mặt thời gian cho thích hợp.
Đề tài có tính gợi mở hướng tiếp cận nhiều nội dung giáo dục khác trong nhà trường ngoài giáo dục kĩ năng mềm, như giáo dục đạo đức, tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tâm lí học đường, giáo dục giới tính, pháp luật, …
3. Hiệu quả
3.1. Khảo sát
a) Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm giáo dục, chúng tôi tiến hành khảo sát HStại một số lớp có sử dụng các giải pháp đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần và một số lớp chưa thực hiện với nội dung sau:
Phiếu khảo sát thái độ học tập của HS về các hoạt động giáo dục được tổ chức
ởtiết sinh hoạt cuối tuần
Họ và tên HS: ............................................................................................ Lớp ..................................................................................................................... Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ơ trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em
Khơng Thay đổi thay đổi tích cực
Nội dung đánh giá Thích Khơng trong trong
thích nhận nhận thức thức và và hành
hành vi vi
Cảm nhận của emvề các hoạt động giáo dục được tổ chức ở tiết sinh hoạt cuối
tuần?
Kết quả thu được như sau:
Bảng khảo sát thái độ học tập của HS sau khi triển khai đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần
Không sử dụng phương pháp Sử dụng phương pháp của đề
của đề tài tài
Không Thay Không Thay
đổi
thay đổi thay tích
đổi tích đổi
Trường Năm Lớp trong cực Lớp trong cực
THPT học Thích Khơng nhận trong Thích Khơng nhận trong thích thức nhận thích thức nhậnthức và thức và và hành và hành hành vi hành vi vi vi 34
THPT 2020 10 10/43 33/43 33/43 10/43 10 41/41 0/41 1/41 40/41 Diễn - A1 23,3 76,7% 76,7% 23,3% A2 100% 0% 2,4% 97,6% Châu 5 2021 % THPT 2020 11 9/39 30/39 30/39 9/39 11 39/39 0/39 1/39 38/39 Diễn - A3 23,1 76,9% 76,9% 23,1% A1 100% 0% 2,6% 97,4% Châu 5 2021 % THPT 2020 11 15/42 27/42 27/42 15/42 11 41/41 0/41 2/41 39/41 Diễn - A9 35,7 64,3% 64,3% 35,7% A6 100% 0% 5% 95% Châu 5 2021 % THPT 2020 12 11/40 29/40 29/44 11/44 12 42/42 0/42 1/42 41/42 Diễn - A2 27,5 72,5% 72,5% 27,5% A1 100% 0% 2,4% 97,6% Châu 5 2021 %
b) Khi tiến hành khảo sát GV, chúng tôi thực hiện với nội dung sau:
Phiếu khảo sát ý kiến của GVsau khi thực hiện đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần
Họ và tên giáo viên: ............................................................................................... Giảng dạy môn:........................ Chủ nhiệm lớp ................................................ Nhờ thầy/cô trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với thầy/cơ
Dễ thực Khó thực Tiếp tục
Không Tiếp tục hiện và hiện và thực hiện sử dụng
Nội dung đánh giá tiếp tục
có hiệu hiệu quả và nhân và có
sử dụng
quả khơng cao rộng cải tiến
Ýkiến của thầy cô khi thực nghiệm đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần ở lớp chủ nhiệm?
Kết quả thu được như sau:
Kết quả Trường Năm Dễ thực Khó thực Tiếp tục
hiện và thực hiện Khơng tiếp Sử dụng có học hiện và có
hiệu quả và nhân tục sử dụng cải tiến hiệu quả không cao rộng
THPT 2020- 27/30 3/30 25/30 2/30 3/30 Diễn 2021 90% 10% 83,3% 6,7% 10% Châu 5 35
3.2. Phân tích kết quả khảo sát
- Về phía HS
Qua số liệu thống kê, với việc áp các giải pháp đổi mới sinh hoạt cuối tuần nhằm rèn luyện kĩ năng mềm cho HS như trên, chúng tôi nhận thấy các em vô cùng hứng thú về cả nội dung và cách thức thực hiện.Phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt đã tạo mơi trường cho HS được hồn thiện, phát triển nhân cách và năng lực bản thân, đặc biệt là được rèn luyện về kĩ năng mềm. Với những lớp không áp dụng phương pháp của đề tài, hiệu quả giáo dục thấp.
- Về phía GV
Phần lớn các GV áp dụng phương pháp này đều thống nhất cao, đồng thuận nên tiếp tục sử dụng và nhân rộng hơn.Việc thực hiện khơng q khó khăn khi GV cùng lớp chủ nhiệm lập được bản kế hoạch phù hợp.Tuy nhiên, tùy tình hình cụ thể, đặc thù ở từng lớp, việc thực hiện các chủ đề cần linh hoạt, không áp đặt.
Như vậy, kết quả trên cho thấy việc xác định đúng nội dung và phương pháp để rèn luyện kĩ năng mềm cho HS là hết sức quan trọng. Đó thực sự là hình thức giáo dục gắn lí thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương, kết nối bục giảng và thực tiễn đời sống. Sau mỗi tiết sinh hoạt được đổi mới như thế, hứng thú học tập của HS được gia tăng; hiểu biết và rèn luyện về kĩ năng mềm của HS được mở rộng và nâng cao; phẩm chất nhân cách của người học ngày càng hoàn thiện. Bản thân GV cũng được sáng tạo và làm mới mình trong nghề, mong muốn được cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp trồng người. Với những kết quả đó, chúng tơi có thể khẳng định rằng đề tài “Một số giải pháp rèn luyện kĩ năng mềm cho HS
thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục ở tiết sinh hoạt cuối tuần” đã thực sự
góp phần vào việc đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục.