.Chất lượng công chức

Một phần của tài liệu Chất lượng công chức tại tổng cục đường bộ việt nam (Trang 26)

1.2.1.Khái niệm chất lượng công chức

Chất lượng công chức là một trong những tiêu chí phản ánh trình độ quản lý kinh tế - xã hội của một quốc gia. "Chất lượng" là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa, quan điểm khác nhau. Hiện nay, có một số định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên gia nghiên cứu về chất lượng đưa ra như sau:

“Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” (Theo European Organization for Quality Control); “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Theo Philip B. Crosby); ”Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn” (Theo ISO 8402); "Chất lượng là sự sự

13

thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất" (Theo Giáo sư người Nhật

– Ishikawa). Theo Từ điển tiếng Việt, chất lượng là "cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, sự vật, sự việc”.

Qua những phân tích trên, có thể khái qt khái niệm chất lượng công chức như sau: “Chất lượng cơng chức là tổng hịa của các yếu tố: thể lực; tâm

lực (thái độ, kỷ luật lao động…); trí lực (kiến thức, kỹ năng chuyên mơn) của cơng chức, thể hiện qua q trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của công chức nhằm đạt được mục tiêu phát triển bản thân cũng như mục tiêu hoạt động chung của cơ quan hành chính nhà nước”.

1.2.2. Khái niệm chất lượng công chức thuộc Tổng cục Đường bộViệt Nam Việt Nam

Các yếu tố cấu thành chất lượng công chức thuộc Tổng cục bao gồm cả một hệ thống, được kết cấu như một chỉnh thể toàn diện từ chất lượng của từng công chức cho đến cơ cấu số lượng nam nữ, độ tuổi, thành phần cùng với việc bồi dưỡng, giáo dục, phân công, quản lý kiểm tra, giám sát và thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Tổng cục. Đồng thời để đánh giá chất lượng công chức thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam một cách toàn diện, cần xét đến sự đánh giá của địa phương, của xã hội. Với đặc trưng của công chức thuộc Tổng cục ĐBVN đã nêu ở phần trên, chất lượng cơng chức được thể hiện ở trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, phương pháp làm việc nhóm, khả năng quy tụ, đồn kết mọi người, trình độ ngoại ngữ, tin học, sự hiểu biết về chính trị, xã hội, phẩm chất đạo đức, lòng trung thành với Đảng, Nhà nước, tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân, kinh nghiệm cơng tác, khả năng thích nghi với hồn cảnh về chính trị, kinh tế, xã hội.

Chất lượng của đội ngũ công chức thuộc Tổng cục ĐBVN là một trạng thái nhất định của đội ngũ đó được đánh giá thơng qua tính hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà nước trên lĩnh vực giao thơng vận tải đường bộ cũng như

14

trình độ và năng lực trên cơ sở hoạt động thực hiện chức năng của đội ngũ công chức này, đồng thời phản ánh mối quan hệ phối hợp, hiệp đồng giữa các yếu tố, các thành viên cấu thành nên kỹ năng, phương pháp ứng xử với công việc liên quan đến lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ trong điều kiện cụ thể.

1.2.3.Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức

Từ khái niệm về chất lượng công chức thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam, để đánh giá chất lượng cơng chức, có thể dựa trên các tiêu chí: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức; trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kỹ năng nghề nghiệp; kết quả thực thi cơng vụ.

1.2.3.1. Tiêu chí về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức

* Phẩm chất chính trị của cơng chức là tổng hợp các đặc tính cá nhân

cán bộ về mặt chính trị, bao gồm các yếu tố cơ bản: nhận thức chính trị, thái độ chính trị và hành vi chính trị. Cụ thể:

- Nhận thức chính trị của cơng chức là sự hiểu biết về đường lối, quan điểm chính trị, về nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng, sự hiểu biết và tin tưởng vào mục đích, lý tưởng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, vai trị, nhiệm vụ của cơng chức, hình thành tình cảm, ý chí cách mạng của cơng chức.

- Thái độ chính trị của cơng chức là những biểu hiện, cử chỉ, lời nói, việc làm của người cán bộ xuất phát từ nhận thức, suy nghĩ, tình cảm trước những vấn đề chính trị, tư tưởng và tổ chức của Đảng. Thái độ chính trị phản ánh cách nhìn nhận, suy nghĩ và chi phối hành động của cơng chức, bao gồm lịng trung thành, tính vững vàng, kiên định về lập trường, tư tưởng chính trị. Cơng chức phải là người tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, trung thành với Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thái độ chính trị của cơng chức đúng hay khơng đúng; kiên quyết, dứt khốt hay nửa vời, chập chừng, do dự; nghiêm túc hay khơng nghiêm túc…có ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơng chức.

15

- Hành vi chính trị của cơng chức là hành động mang tính chính trị, như tiên phong, gương mẫu trong cơng tác, lao động, học tập, sinh hoạt; đi đầu trong thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân; kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực về chính trị.

* Phẩm chất đạo đức: Phẩm chất đạo đức của công chức bao gồm các yếu tố: Ý thức đạo đức, thái độ đạo đức và hành vi đạo đức.

- Ý thức đạo đức của công chức là quan niệm, sự hiểu biết về đạo đức, các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những giá trị, chuẩn mực đạo đức mới (đạo đức cách mạng).

- Thái độ đạo đức của công chức do ý thức đạo đức quy định, biểu hiện ra bên ngoài là sự yêu hay ghét, ủng hộ hay phê phán đối với cái: thiện, ác, đẹp, xấu, tiến bộ, lạc hậu…; là đúng mực, nghiêm túc hay không nghiêm túc với cơng việc, nghề nghiệp, với đồng chí, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè và quần chúng nhân dân.

- Hành vi đạo đức của công chức là những hành động, lời nói, việc làm liên quan đến phạm trù đạo đức, có tính nêu gương, giáo dục đạo đức đối với bản thân, gia đình, đồng chí, đồng nghiệp và nhân dân.

Lối sống của cơng chức là những hình thức, cung cách sinh hoạt, làm việc, những hoạt động, cách xử sự đã trở thành ổn định, thành đặc điểm riêng của cá nhân. Lối sống do nhiều yếu tố quy định như giáo dục, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, sinh hoạt, hoàn cảnh xã hội, phẩm chất tâm lý - sinh lý và sự rèn luyện của cá nhân… Lối sống gắn liền và là một biểu hiện đậm nét của đạo đức cá nhân, vì vậy, khi nhận diện và đánh giá phẩm chất đạo đức của công chức nhất thiết phải xem xét lối sống của họ.

- Phẩm chất đạo đức, lối sống của công chức quan hệ mật thiết với phẩm chất chính trị. Phẩm chất chính trị chi phối, quy định phẩm chất đạo đức; phẩm chất đạo đức tác động tới sự phát triển phẩm chất chính trị. Cơng

16

chức có giác ngộ chính trị, có niềm tin sâu sắc vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa sẽ giúp họ có tình u thương đồng chí, kính trọng nhân dân, quan tâm giúp đỡ mọi người, biết hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích cách mạng. Những phẩm chất đạo đức tốt đẹp như trung, hiếu, dũng, liêm…sẽ giúp công chức củng cố, phát triển các phẩm chất chính trị như sự kiên định lập trường, tư tưởng, tính tiên phong gương mẫu của cơng chức. Quan hệ biện chứng giữa phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức của cơng chức tạo nên phẩm chất đạo đức cách mạng của công chức thường được gọi là phẩm chất hay mặt “đức” mặt “hồng” của cơng chức. Cơng chức phải có phẩm chất đạo đức trong sáng, tiêu biểu cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí và được cơng chức, đảng viên và nhân dân tin cậy.

1.2.3.2. Tiêu chí trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ

- Tiêu chí về trình độ:

Một là, Trình độ học vấn là mức độ kiến thức của công chức, thường

được xác định bằng các bậc học cụ thể trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là nền tảng để rèn luyện, nâng cao trình độ chính trị, chun mơn và cả phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức của công chức. Đồng thời cũng là yếu tố cơ bản có ảnh hưởng lớn đến năng lực và hiệu quả làm việc của cơng chức, là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cơng chức.

Hai là, Trình độ chun môn, nghiệp vụ của công chức là những kiến thức

chuyên sâu về một lĩnh vực nhất định được biểu hiện qua những cấp độ: Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học. Đây là những kiến thức mà công chức thuộc Tổng cục không được thiếu khi giải quyết cơng việc của mình. Nếu thiếu kiến thức này thì cơng chức sẽ lúng túng trong việc giải quyết cơng việc, chắc chắn sẽ khó hồn thành cơng việc, hiệu quả quản lý Nhà nước sẽ thấp. Trình độ chun mơn đào tạo ứng với hệ thống văn bằng hiện nay và được chia thành các trình độ: dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học. Ngồi đào tạo chính thức, trình độ chun mơn cịn được hình thành và

17

phát triển qua tự đào tạo, nghiên cứu, qua tích lũy kinh nghiệm từ cơng việc thực tiễn.

Tùy theo mỗi vị trí cơng việc cụ thể địi hỏi phải có những trình độ chun môn, hay văn bằng chứng chỉ nhất định. Mỗi vị trí sẽ có qui định trình độ chun mơn phù hợp. Ngày 09/10/2014, Bộ Nội vụ ban hành thông tư số 11/2014/TT-BNV ngày 09 tháng 10 năm 2014 quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch cơng chức chun ngành hanh chính và thơng tư 05/2017/TT-BNV của Bộ Nội vụ về sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 11/2014/TT-BNV ngày 09/10/2014 và thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn, bổ nhiệm ngạch và xếp lương đối với các ngạch công chức.

Chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực giao thông đường bộ được hiểu

là những kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực nhất định được biểu hiện qua những cấp trình độ, chẳng hạn như Trung cấp, cao đẳng, đại học… Mỗi cơng chức làm việc trong lĩnh vực đường bộ địi hỏi phải có những kiến thức chun mơn sâu về cầu, đường bộ nhằm thực hiện các nhiệm vụ được giao. Thiếu kiến thức, năng lực chuyên môn về lĩnh vực cụ thể mà mình cơng tác, cơng chức rất khó để hồn thành cơng việc hoặc chất lượng cơng việc khơng cao. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công chức thường được đào tạo qua các trường lớp, có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của công việc. Tuy nhiên, đối với công chức ngành đường bộ là những kỹ sư cầu, đường bộ thì kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn, từ các bài học qua các thời kỳ là vô cùng quan trọng để góp phần nâng cao chun mơn, nghiệp vụ.

Bà là, Trình độ lý luận chính trị là những nhận thức về lý luận chính trị

mà cơng chức có được thơng qua đào tạo, bồi dưỡng được biểu hiện thông qua cấp độ: Sơ cấp, trung cấp, cao cấp. Lý luận chính trị là cơ sở xác định quan điểm, lập trường giai cấp công nhân của công chức thuộc Tổng cục.

18

Cơng chức thuộc Tổng cục có lập trường chính trị vững vàng, hoạt động vì mục tiêu, lý tưởng cách mạng thì sẽ được nhân dân kính trọng, tin u và vận động được nhân dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước. Ngược lại, nếu công chức nào lập trường chính trị khơng vững vàng, hoạt động vì lợi ích cá nhân, thối hố, biến chất sẽ đánh mất lòng tin ở nhân dân dẫn đến hiệu quả quản lý Nhà nước thấp. Vì vậy, để nâng cao năng lực quản lý Nhà nước thì cần thiết phải nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cơng chức thuộc Tổng cục.

Bốn là, Trình độ quản lý Nhà nước là mức độ đạt được trong hệ thống

tri thức về lĩnh vực quản lý Nhà nước bao gồm tri thức về tổ chức bộ máy, pháp luật, công cụ, phương pháp, nguyên tắc, kỹ năng…quản lý Nhà nước. Kiến thức quản lý Nhà nước thơng qua chương trình đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn về ngạch bao gồm: bồi dưỡng quản lý Nhà nước ngạch cán sự và tương đương, bồi dưỡng quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên, ngạch chuyên viên chính, bồi dưỡng quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp. Hệ thống kiến thức này giúp cho công chức hiểu được nhiệm vụ, quyền hạn của mình, hiểu được cơng cụ quản lý, kỹ năng điều hành ra sao để từ đó vận dụng linh hoạt vào giải quyết những tình huống, vụ việc cụ thể đảm bảo hiệu quả và theo đúng quy định của pháp luật. Cụ thể với cơng chức thuộc Tổng cục có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên hoặc bằng tốt nghiệp đại học ngành hành chính học, thạc sỹ quản lý hành chính cơng, tiến sỹ quản lý hành chính cơng.

Năm là, Trình độ tin học, ngoại ngữ. Theo quy định về quản lý công

chức hiện hành, cơng chức bắt buộc phải có trình độ tin học, ngoại ngữ. Trình độ tin học, ngoại ngữ được quy định ngay từ khâu tuyển dụng và trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng. Cơng chức cần phải có những kiến thức và kỹ năng cần thiết về tin học, ngoại ngữ để có thể đáp ứng được u cầu của cơng việc theo hướng hiện đại và tồn cầu hóa. Do vậy, trình độ tin học, ngoại ngữ

19

cũng là một trong các tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cơng chức nói chung và chất lượng cơng chức nói riêng. Bên cạnh trình độ, do tính chất cơng việc là thực hiện chức năng quản lý nhà nước, cơng chức cịn cần phải có một số kỹ năng để xử lý cơng việc.

- Tiêu chí về kỹ năng:

Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế. Kỹ năng nghề nghiệp bao giờ cũng gắn với một vị trí việc làm nhất định, một hoạt động ở một lĩnh vực cụ thể như công chức lãnh đạo cần kỹ năng quản lý, kỹ năng ra quyết định, chuyên viên tổng hợp cần kỹ năng viết báo cáo, kỹ năng soạn thảo văn bản, cơng chức kế tốn cần kỹ năng lập chứng từ, quyết toán…Đây là sản phẩm của quá trình tư duy kết hợp với việc tích lũy kinh nghiệm thơng qua đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện và thực tế công tác.

Kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cơng

chức khi thực thi nhiệm vụ. Có những kỹ năng cần thiết cho mọi cơng chức và có những kỹ năng khơng thể thiếu đối với một nhóm cơng chức nhất định, phụ thuộc vào tính chất cơng việc mà họ đảm nhận. Việc phân chia kỹ năng nghề nghiệp thành các nhóm là cơ sở để xác định nội dung bồi dưỡng kỹ năng cho các nhóm cơng chức khác nhau. Căn cứ vào kết quả mà các kỹ năng hướng đến thì kỹ năng nghề nghiệp đối với cơng chức, có thể chia thành các nhóm như sau:

+ Kỹ năng quản lý: Bao gồm các kỹ năng hoạch định, tổ chức, điều hành cơ quan và tổ chức công việc cá nhân. Hoạch định là quá trình thiết lập

Một phần của tài liệu Chất lượng công chức tại tổng cục đường bộ việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w