Công suất tiêu thụ cần thiết cho các phụ tải gián đoạn

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp (Trang 35 - 48)

Phụ tải gián đoạn là phụ tải chỉ hoạt động 1 khoảng thời gian nào đó trong q trình vận hành ơtơ, do đó hệ số sử dụng của loại phụ tải này là <1 và thay đổi theo từng khoảng thời gian sử dụng của mỗi phụ tải, và thói quen vận hành ơtơ của mỗi tài xế.

Việc lựa chọn máy phát do đó cũng phụ thuộc vào loại xe, điều kiện làm việc để chọn được thời gian sử dụng phụ tải gián đoạn thích hợp, đảm bảo máy phát cung cấp đủ công suất cho tất cả các phụ tải ở điều kiện làm việc thường xuyên, còn các trường hợp đặc biệt thì cơng suất ắc-quy sẽ bổ xung với máy phát.

Hệ số sử dụng phụ tải λ của mỗi phụ tải phụ thuộc vào thời gian sử dụng phụ tải đó. Tùy điều kiện bên ngoài như nắng, mưa, sương mù, hay ngày và đêm mà tần số sử dụng mỗi phụ tải là khác nhau.

STT Phụ tải hoạt động

gián đoạn

1 Radio

2 Đèn báo trên Taplo 3 Đèn kích thước

4 Đèn đỗ xe

5 Đèn biển số

6 Đèn cốt

8 Đèn báo rẽ 9 Đèn stop 10 Đèn trần STT Phụ tải hoạt động gián đoạn Motor nâng /hạ 11 kính

12 Quạt điều hịa nhiệt độ 13 Sấy kính 14 Motor rửa kính 15 Cịi 16 Đèn sương mù 17 Đèn lùi 18 Motor gạt mưa 19 Motor khởi động Quạt làm mát động 20 cơ 21 Mồi thuốc 22 Motor bơm ABS Ta phân tích hệ số sử dụng phụ tải như bảng 3.2 trên:

Hệ số sử dụng phụ tải và công suất mỗi phụ tải cụ thể được cho như bảng 3.2

Bảng 3.3 – Công suất tiêu thụ của phụ tải không liên tục

STT Phụ tải hoạt động

gián đoạn

1 Radio

2 Đèn báo trên Taplô 3 Đèn kích thước

4 Đèn đỗ xe 5 Đèn biển số

6 Đèn cốt 7 Đèn pha 8 Đèn báo rẽ 9 Đèn stop 10 Đèn trần 11 Motor nâng /hạ kính 12 Quạt điều hịa nhiệt độ

13 Sấy kính

14 Motor rửa kính

15 Cịi

16 Đèn sương mù

17 Đèn lùi

18 Motor gạt nước mưa 19 Motor khởi động 20 Quạt làm mát động cơ

21 Mồi thuốc

22 Motor bơm ABS Tổng công suất tiệu thụ của phụ tải hoạt động không liên tục Pw2 (W) Vậy công suất phụ tải gián đoạn là 653 [w]

3.2.3. Công suất máy phát yêu cầu và chọn máy phát

Dựa vào bảng 3.1 và bảng 3.3, ta có thể dễ dàng tính được cơng suất của phụ tải yêu cầu trong thời gian tính tốn là 12 giờ làm việc như sau:

P=P1+P2=290+653=943[W]

Chọn điện áp định mức cho máy phát là Udm=14 (V). Cường độ dòng điện yêu cầu của máy phát là:

Iyc= =943=67,4[A] đ 14

Cường độ dòng điện định mức của máy phát, với hiệu suất là η=0,9 là: Iđm= =67,40,9=74,84[A]

Vậy nên ta cần chọn máy phát có Udm=14V và Idm > 74,84[A]. Tìm kiếm các máy phát của động cơ hiện có , ta tìm được máy phát được lắp trên các xe AAK

COMPACT có thơng số như sau:

Bảng 3.4 – Thơng số cơ bản máy phát tham khảo

STT 1 2 3 4 5 6

Hình 3.5- Catalogue máy phát điện AAK COMPACT

Hình 3.3- Kết cấu máy phát điện AAK COMPACT

1- Puli dẫn động; 2- Ổ bi trước; 3- Vỏ phía trước; 4- Stato; 5- Roto; 6- Vỏ phía sau; 7-Bộ chỉnh lưu; 8- Nắp bảo vệ; 9- Cọc B+, D+ của máy phát; 10- Ổ

bi sau; 11- Vòng tiếp điện; 12- Chổi than; 13- Bộ điều chỉnh điện; 14- Đệm cao su

3.3. Tính tốn lựa chọn dây dẫn

Các hư hỏng trên ô tô hiện nay chủ yếu bắt nguồn từ dây dẫn vì đa số các linh kiên bán dẫn hiện nay đã được chế tạo với độ bền khá cao. Ơ tơ càng hiện đại, số lượng dây dẫn càng lớn thì xác suất hư hỏng càng cao.

Dây dẫn trong ơ tơ thường là dây đồng có bọc chất cách điện là nhựa PVC. So với dây điện dùng trong nhà, dây điện trong ô tô dẫn điện và được cách điện tốt hơn. Chất cách điện bọc ngồi dây đồng khơng những có điện trở rất lớn (1012 /mm) mà cịn phải chịu được xăng dầu, nhớt, nước và nhiệt độ cao, nhất là đối với các dây dẫn chạy ngang qua nắp máy (của hệ thống phun xăng và đánh lửa).

Thông thường tiết diện dây dẫn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy trong dây. Tuy nhiên, điều này lại bị ảnh hưởng khơng ít bởi nhà chế tạo vì lý do kinh tế. Dây dẫn có kích thước càng lớn thì độ sụt áp trên đường dây càng nhỏ, nhưng dây cũng sẽ nặng hơn. Điều này đồng nghĩa với tăng chi phí do phải mua thêm đồng. Vì vậy mà nhà sản xuất cần phải có sự so đo giữa hai yếu tố vừa nêu.

Độ sụt áp trên dây dẫn được xác định theo biểu thức sau:

ΔU=I.R=

Suy ra tiết diện dây dẫn các tải là:

Trong đó:

R: điện trở dây dẫn [Ω]

I: dòng điện qua dây dẫn [A]

ρ: điện trở suất dây dẫn [Ωm], ρ = 1,72x10-8 [Ωm]

l: chiều dài dây dẫn [m] S: tiết diện dây dẫn [m2]

P: công suất phụ tải [W]

U: điện áp nguồn [V], theo đề ra Ung = 14 [V]

Để tính được dây dẫn thì phải có được thơng số sụt áp trên các đường dây theo từng hệ thống trong ô tô theo bảng sụt áp sau đây.

Bảng 3.4 - Độ sụt áp trên dây dẫn kể cả mối nối

Theo tài liệu [1] độ sụt áp cho phép trên đường dây thường nhỏ hơn 10% điện áp định mức

Theo đề ta có bảng thơng số về chiều dài của các đường dây dẫn điện như dưới đây

Phụ tải

Đèn pha/cốt Cịi

Mơtơ gạt mưa Sấy kính phía sau

Theo cơng thức (3.7), giá trị cơng suất các phụ tải và độ sụt áp chọn được ta tính tốn được tiết diện dây dẫn như sau:

Bảng 3.6. Bảng các đại lượng và tiết diện tính tốn được

Phụ tải Chiều dài dây dẫn [m] Chọn độ sụt áp ∆U Cơng suất P [W] Tiết diện S [m2] Đèn cốt Đèn pha Cịi Moto gạt mưa Sấy kính phía sau

Bảng 3.7. Bảng dây điện chọn theo tiêu chuẩn Leoni

Phụ tải

Đèn cốt Đèn pha Cịi

Moto gạt mưa Sấy kính phía sau

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp (Trang 35 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w