Mơ hình hồi quy

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY (Trang 27 - 29)

V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.2. Mơ hình hồi quy

Sau khi kiểm định cronbach’Alpha nhóm tác tiếp tục đến kiểm định mức ảnh hưởng bằng phương pháp hồi quy

a. Mô hình 1:

Model t Sig.

1 (Constant) PEU PU RIS TRU Bảng 2.2 Mơ hình 1

(Nguồn: Dữ liệu được chạy từ SPSS) Dependent Variable: ATT

Nhận xét: Trong các biến độc lập thì biến RIS (Nhận thức về sự rủi ro) có sig là 0.491>0.05 nghĩa là biến độc lập này khơng có giá trị thống kê. Nên ta sẽ loại bỏ biến này ra khỏi phương trình hồi quy.

Từ đây ta có phương trình hồi quy như sau: ATT= 0.242PEU + 0.317PU + 0.346TRU

Thơng qua phương trình hồi quy nhóm tác giả thấy rằng dấu của hệ số hồi quy của tất cả các biến độc lập đều cung dầu với biến phụ thuộc, có nghĩa là các biến độc lập thay đổi cùng chiều với biến phụ thuộc. Tác giả thấy rằng 0.343 là hệ số hồi quy đã chuẩn hóa cao nhất nên nói rằng biến TRU hay là ‘Sự tin tưởng ảnh hưởng lên thái độ đối với dịch vụ nhiều nhất’.

b. Mơ hình 2

Model

1 (Constant)

PEU ATT CON

Dependent Variable: INT

Nhận xét: quan sát thấy rằng hệ số sig đều nhỏ hơn 0.05 nên tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê.

Từ đây nhóm tác giả có mơ hình hồi quy thứ hai như sau INT= 0.194PEU + 0.487ATT + 0.190CON

Thơng qua phương trình hồi quy tác giả dễ dàng nhận ra hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của biến ATT hay cịn gọi là biến thái độ đối với dịch vụ có giá trị lớn nhất là 0.498. Nghĩa là thái độ đối với dịch vụ có ảnh hưởng lớn nhất đến ý định sử dụng

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w