NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông (Trang 48 - 52)

- Những lá thư yêu thương Người thầy trong tô

4. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀ

Trong những năm qua, bản thân tôi đã được giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT ........Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, với những nỗ lực khơng ngừng, học hỏi và tìm kiếm những giải pháp để góp phần nâng cao chất

lượng giáo dục cho học sinh. Qua việc áp “Một số giải pháp của giáo viên chủ

nhiệm nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thơng .......” thì các lớp tơi chủ nhiệm đã đạt được các kết quả như

sau:

Lớp 10 năm học 2020-2021: Lớp xếp loại Tiên tiến

Học kì 1 Lớp 11 năm học 2021-2022: Lớp xếp loại Xuất Sắc

Sự tiến bộ rõ rệt về học lực và rèn luyện:

Hạnh kiểm Văn hóa

Tốt khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém

Năm học 2020-2021 25 11 3 0 8 27 4 0 0 64,1% 28,2 % 7,7 % 0 20,5% 69% 10,3 % 0 0 Năm học 2021-2022 (Học kì 1) 30 8 1 0 12 2 2 0 0 76,9% 20,5 % 2,6 % 0 30,8% 64,1% 5,1 % 0 0

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN

1.1.Tính mới, tính khoa học và tính hiệu quả của đề tài 1.1.1.Tính mới của đề tài

- Góp phần vào cơng c̣c đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục trong thời kì mới.

- Nghiên cứu chuyên sâu những lí luận về năng lực giao tiếp và hợp tác, khái quát đầy đủ về năng lực giao tiếp và hợp tác trong chương trình giáo dục phổ thông 2018.

- Phát triển và nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng và học sinh lớp khác, trường khác nói chung.

- Đề xuất được mợt số giải pháp của bản thân có thể được nhân rợng các lớp khác, trường khác.

- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh kĩ năng sống nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập, đời sống, thơng qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống.

1.1.2.Tính khoa học của đề tài

Đề tài đảm bảo tính chính xác của khoa học. Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, đúng quy định. Nội dung của đề tài được trình bày, lí giải vấn đề mợt cách mạch lạc. Các luận cứ khoa học có cơ sở vững chắc, khách quan, các số liệu được thống kê chính xác, trình bày có hệ thống. Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu được tiến hành đúng qui chuẩn của mợt cơng trình khoa học. Đề tài được lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao.

1.1.3.Tính hiệu quả

Đề tài đã đưa ra được những giải pháp để giáo dục phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT mang tính mới mẻ, sáng tạo. Các giải pháp đưa ra đã được triển khai, kiểm ngiệm trong nhiều năm, mang lại sự hứng khởi, thích thú cho giáo viên và học sinh. Qua đó, giúp các em bỏ qua sự rụt rè, e ngại để mạnh dạn, tự tin, giao tiếp tốt. Giúp các em nhận biết được các tính cách của các thành viên khác trong tập thể lớp của mình, điểm mạnh, điểm yếu của từng người để bổ sung, phối hợp với nhau để đạt hiệu quả tốt hơn.

1.2. Áp dụng

1.2.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng

- Đề tài áp dụng cho học sinh lớp chủ nhiệm niên khóa 2019-2022

- Sáng kiến có thể áp dụng rợng rãi ở tất cả các trường THPT trên các đối tượng học sinh.

- Sáng kiến có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong công tác chủ nhiệm.

1.2.2. Khả năng phát triển của đề tài

- Nhìn chung, khi ứng dụng đề tài này trong công tác chủ nhiệm, giáo viên tiến hành một cách khá dễ dàng, phát huy, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh.

- Đề tài có thể nhân rợng áp dụng cho cho tất cả các giáo viên chủ nhiệm trong các trường THPT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh ở trường trung học phổ thông (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w