Đối với GV ở các trường tiểu học quận Hà Đông

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Toán ở các trường Tiểu học quận Hà Đông – thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 91 - 105)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với GV ở các trường tiểu học quận Hà Đông

Bản thân GV phải tự mình học hỏi và trau dồi thêm kiến thức như: tham gia các khóa học bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy và học; trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp,...

GV phải áp dụng các phương pháp dạy học mới, hiện đại hơn và phù hợp cho từng lớp, từng đối tượng học sinh giúp học sinh có hứng thú học tập, tự chủ động tiếp thu kiến thức.

Chủ động tự học tập nâng cao trình độ chun mơn, trình độ CNTT để áp dụng trong dạy học để có những buổi dạy hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ Trường tiểu học

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, Hà Nội.

3. Dương Trần Bình (2016), Quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, bảo vệ tại Viện

KHGD Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo

4. Nguyễn Hữu Châu- Đỗ Thị Bích Loan- Vũ Trọng Rỹ (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và

quá trình dạy học, Nxb Giáo dục.

6. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (2004). Cơ sở khoa học quản lý. Hà Nội: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban

Chấp hành Trung ương khoá X. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

2009.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo

nănglực giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí khoa học

ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, số 2.

11. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb

12. Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Thị Hương (2003), Lý luận dạy học,

trường Đại học sư phạm TPHCM.

13. Đỗ Thị Thu Hằng, Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý Hành chính Nhà nước và Quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội.

14. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, Nxb Giáo dục Việt Nam.

15. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng

lực”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, (số 43).

16. Nguyễn Thanh Hà (2016), Quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học ở quận Hồn Kiếm theo mơ hình trường học mới VNEN, Luận

văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội

17. Trần Thị Hương (2009), Giáo trình Giáo dục học đại cương, trường

Đại học sư phạm TPHCM.

18. Trần Thị Hương (2012). Dạy học tích cực. Hồ Chí Minh: NXB Đại

Học Sư Phạm.

19. Vũ Thị Thu Hương (2016), Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường tiểu học, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục. Luận văn được bảo vệ tại Viện KHGD Việt

Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo

20. Lê Thị Như Hương (2018), Biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường tiểu học thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông trong giai đoạn hiện nay, đăng Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 6/2018

21. Trương Quỳnh Hương (2019), Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn

theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp Một ở các trường tiểu học quận 10, TPHCM, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục,

Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh

22. Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo Dục. 23. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo

24. Nguyễn Công Khanh, chủ biên (2014), Kiểm tra, đánh giá trong giáo

dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lí giáo dục, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý, lãnh đạo nhà trường thế kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

28. Trần Mai Linh (2017), Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng

lực tại trường tiểu học Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Học viện KHXH - Viện hàn lâm KHXH Việt Nam

29. Lê Thị Diệu Lý (2021), Thực trạng quản lí hoạt động học tập của học

sinh các trường tiểu học quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Tạp chí

Giáo dục, Số 488 (Kì II - tháng 10/2021).

30. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, Nxb Đại học sư phạm.

31. Hiếu Trần Thị Ngọc (2020), quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Các nghiên cứu liên quan và đề xuất mơ hình nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt tại Việt Nam), Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục, Tập. 26 Số. 02

thán 6 – 2020

32. Hoàng Phê (2015), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

33. Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,

Trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

34. Nguyễn Ngọc Quang (2009), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản

lí giáo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lí,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.15.

36. Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo

37. Lê Thị Thanh Thủy, Phạm Phương Tâm (2021), quản lí hoạt động dyaj học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong nhà trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục Số 492 (Kì II - tháng 12/2021).

38. Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Văn Lê - Châu An (2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, Nxb Giáo dục.

39. Bùi Thu Trang (2016), Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường THCS Nam Trung Yên , Cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐH Giáo dục -

ĐHQG Hà Nội

40. Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, NXB ĐHSP, Tp. HCM

Tiếng Anh

41. Dr. Ali Murtaza, Dr. Abdul Majeed Khan, Role of Teachers in Managing Teaching Learning Situation, Institute of Interdisciplinary Business Reseach 2011, September 2011, Vol 3, No3

42. A.Pôpốp (1956), Quản lý trường học (Skolovedenie).

43. Biggs, J. B. (2003), Teaching for quality learning at university: what

the student does, 2nd ed. Buckingham, Society for Research into

Higher Education.

44. 36. Cooper King, Managing Teaching and Learning. Publishing house – Date: Department of Education 2008

45. Ellis, Roger , Ed , Quality Assurance for University Teaching , Society for Research into Higher Education, Ltd, London 1993

46. Moore K.D. (2001), Classroom teaching skills, Boston McGraw Hill. 47. National Institute of Education of Singapore (2009), A teacher

education model for the 21st century.

48. Norbert Michel , John Cater, Otmar Varela - Nicholls State University, Active Versus Passive Teaching Styles: an Impirical Study of Student Learning Outcomes ,Small Bussiness Instutite National Proceedings Vol.33, No.1, 2009

49. Nguyen, V. B. H (2005), Teacher competency and assessment of prospective teachers, Doctoral dissertation, RMIT University,

50. Popham, W. James (2006), How testing can help teaching, New York: Routledge.

51. Saroyan A., Frenay M., (2010), Building teaching capacities in higher education (A comprehensive international model), Sterling,

Virgina.

52. Stiggins, R. J. (1997), Student - centered Classroom Assessment,

Merrill Pub Co; 2nd edition.

53. Suskie, L. (2009), Assessing Student learning: A common Sense

PHỤ LỤC Phiếu số 1:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và GV)

Kính thưa: Quý Thầy (cô) chúng tôi thu tập số liệu khảo sát điều tra với mục đích phục vụ đề tài luận văn tốt nghiệp bậc Thạc sĩ với tên: quản

lý dạy học mơn Tốn ở các trường Tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chương trình GDPT 2018, xin Thầy (cơ) vui lịng trả lời

những nội dung sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống mà Thầy (cô) cho là phù hợp.

Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết một số thơng tin chung:

1. Đơn vị cơng tác:………………………………………………… 2. Giới tính: a. Nam b. Nữ

3. Thầy/Cô đang là:

a. CBQL (TTCM; Phó Hiệu trưởng; Hiệu trưởng) b. Giáo viên

4. Thâm niên công tác:

a. Dưới 15 năm b. Trên 15 năm 5. Trình độ chun mơn:

a. Cử nhân b. Thạc sĩ c. Tiến sĩ d. Khác

Câu 1: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá mục tiêu dạy học mơn Toán ở

trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018?

(1: Rất quan trọng; 2: Quan trọng; 3: Ít quan trọng; 4: Khơng quan trọng;)

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4

1 Giúp HS hình thành và phát triển năng lực Tốn học. 2 Giúp HS vận dụng những tri thức, kiến thức, kỹ năng,

thái độ đã được tích lũy từ giáo dục tốn học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo.

3 Phát triển cho HS năng lực tổ chức và quản lý hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân.

4

Tạo dựng một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người cơng dân có trách nhiệm

Câu 2: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá nội dung dạy học mơn Tốn ở

trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018?

(1: Rất quan trọng; 2: Quan trọng; 3: Ít quan trọng; 4: Không quan trọng;)

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 1 Thay thế tri thức, kỹ năng, kỹ xảo bằng năng lực.

2 Chỉ chú trọng phát triển năng lực mà không chú trọng phát triển các yếu tố khác.

3 Tập trung hoàn toàn vào đầu ra của HS.

4 Coi trọng khâu thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng và thái độ của HS.

Câu 3: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá phương pháp dạy học mơn Tốn

ở trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018?

(1: Rất thường xuyên; 2: thường xuyên; 3: Ít thường xuyên; 4: Không thường xuyên;)

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4

1 - Phương pháp vấn đáp

2 - Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 3 - Phương pháp dạy học theo nhóm

4 - Phương pháp đóng vai 5 - Phương pháp động não

6 - Phương pháp dạy học tích cực 7 - Phương pháp dạy học dự án 8 - Phương pháp dạy học tình huống

Câu 4: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá hình thức dạy học mơn Toán ở trường

tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018?

(1: Rất thường xuyên; 2: thường xuyên; 3: Ít thường xuyên; 4: Không thường xuyên;)

TT Nội dung Mức độ 1 2 3 4

1 Dạy học toàn lớp. 2 Dạy học trải nghiệm.

3 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM.

4 Kết hợp giữa dạy học toàn lớp với hướng dẫn tự học cho học sinh, tự học qua môi trường Elerning.

5 Dạy học cá nhân.

6 Dạy theo nhóm trình độ. 7 Dạy học trực tuyến

Câu 5: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá hình thức kiểm tra, đánh giá dạy

học mơn Tốn ở trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018?

(1: Rất thường xuyên; 2: thường xuyên; 3: Ít thường xuyên; 4: Không thường xuyên;)

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4

1 GV đánh giá bằng nhận xét 2 GV đánh giá bằng điểm số 3 GV đánh giá thường xuyên 4 GV đánh giá định kỳ

5 HS tự đánh giá 6 Đánh giá đồng đẳng

Câu 6: Thầy (Cô) vui lịng đánh giá lập kế hoạch dạy học mơn Tốn

ở trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018?

(1: Tốt; 2: Khá; 3: Trung bình; 4: Yếu;)

TT Nội dung

Mức độ 1 2 3 4

1

Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn đúng nội dung, bám sát chương trình GDPT 2018.

2 Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn theo hướng trải nghiệm.

3

Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy phân hóa theo nhóm trình độ.

4

Hướng dẫn tổ chun mơn xây dựng kế hoạch sinh hoạt chun mơn Tốn theo hướng nghiên cứu bài học.

5

Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch mơn Tốn hai buổi trên ngày.

Câu 7: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá việc tổ chức thực hiện dạy học

mơn Tốn ở trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018?

(1: Tốt; 2: Khá; 3: Trung bình; 4: Yếu;)

TT Nội dung Kết quả

1 2 3 4

1 Thành lập ban chỉ đạo tổ chức thực hiện dạy Toán theo tinh thần đổi mới của chương trình giáo dục tiểu học 2018.

2 Tổ chức dạy chun đề tự chọn mơn Tốn. 3 Tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng về DH

mơn Tốn theo chương trình GDPT 2018.

4 Tổ chức thảo luận, trao đổi, thống nhất trong tổ, nhóm chun mơn về thiết kế bài dạy mơn Tốn theo chương trình GDPT 2018

5 Tổ chức thao giảng, dự giờ các tiết DH mơn Tốn theo chương trình GDPT 2018

Câu 8: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá việc chỉ đạo thực hiện dạy học

(1: Tốt; 2: Khá; 3: Trung bình; 4: Yếu;)

TT Nội dung Kết quả

1 2 3 4

1 Chỉ đạo soạn bài và giảng bài mơn Tốn theo chương trình GDPT 2018.

2 Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức DH mơn Tốn theo chương trình GDPT 2018.

3 Chỉ đạo đánh giá kết quả DH mơn Tốn theo chương trình GDPT 2018.

4 Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu thiết kế bài học thí điểm mơn Tốn.

5 Chỉ đạo dạy thí điểm, dự giờ nghiên cứu hoạt động học của học sinh.

6 Chỉ đạo giáo viên tự rút kinh nghiệm hoàn thiện năng lực để thiết kế và tổ chức bài học tiếp theo. 7 Chỉ đạo xây dựng chính sách, tạo động lực thúc

đẩy GV và HS phát huy tốt vai trò trong DH theo chương trình GDPT 2018.

Câu 9: Thầy(Cơ) vui lịng đánh giá việc kiểm tra, đánh giá dạy học

mơn Tốn ở trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018?

(1: Tốt; 2: Khá; 3: Trung bình; 4: Yếu;)

TT Nội dung Kết quả

1 2 3 4

1 Kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn các khối đối với hoạt động DH mơn Tốn theo chương trình GDPT 2018

2 Kiểm tra, đánh giá giờ dạy mơn Tốn của GV theo chương trình GDPT 2018

3 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS theo chương trình GDPT 2018

4 Kiểm tra, đánh giá CSVC phục vụ DH mơn Tốn theo chương trình GDPT 2018.

Câu 10: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu

tố trong quản lí dạy học mơn Tốn ở trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018? TT Nội dung Mức độ Rất ảnh hưởng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 1 Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của

cấp trên

2 Điều kiện CSVC, phương tiện DH 3 Phong trào giáo dục tại địa

phương

4 Năng lực, phẩm chất của QBQL 5 Chất lượng đội ngũ GV

6 Chất lượng đầu vào của HS

Phiếu số 2:

BIÊN BẢN PHỎNG VẤN

Đối tượng được phỏng vấn:……………………………………………….

Nơi công tác: ……………………………………………………………..

Công việc đang đảm trách: ……………………………………………….

Thời gian thực hiện: ………………………………………………………

Nội dung phỏng vấn: Câu 1: Ông (Bà) cho biết một số điểm thuận lợi, khó khăn trong việc tổ chức thực hiện dạy học mơn Tốn theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018. .........................................................................................................................

.........................................................................................................................

.........................................................................................................................

Câu 2: Ông (Bà) vui lòng cho biết việc chỉ đạo thực hiện dạy học mơn Tốn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đạt kết quả như thế nào? .........................................................................................................................

.........................................................................................................................

.........................................................................................................................

Câu 3: Theo Ông (Bà), việc thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học mơn Tốn ở trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đặt ra những yêu cầu gì đối với nhà quản lý và GV? .........................................................................................................................

.........................................................................................................................

.........................................................................................................................

Phiếu số 3:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và GV)

Nhằm khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện phá: quản lý dạy học môn Tốn ở các trường Tiểu học quận Hà Đơng, thành phố Hà

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Toán ở các trường Tiểu học quận Hà Đông – thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 91 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)