Thống kê đánh giá phẩm chất của học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 38 - 42)

Bảng 2 .1 Thực trạng trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý

Bảng 2.6 Thống kê đánh giá phẩm chất của học sinh

HS Tốt Đạt Cần cố gắng SL % SL % SL % 1 2018-2019 15501 11907 76.81 3565 23.00 29 0.19 2 2019-2020 16355 12768 78.07 3563 21.79 24 0.15 3 2020-2021 16984 13078 77.00 3885 22.87 21 0.12

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng GD&ĐT)

Qua bảng 2.5 cho thấy, đa số học sinh được đánh giá từ mức đạt trở lên, trong 3 năm học kết quả đánh giá theo năng lực tương đối ổn định. Năm học 2020-2021, tỉ lệ học sinh đạt mức độ tốt chiếm 77,0%, tỉ lệ học sinh ở mức đạt chiếm 22,87%. Tuy nhiên, vẫn còn 0,12% cần cố gắng điều này cho thấy cần tiếp tục chỉ đạo đội ngũ giáo viên tăng cường nâng cao năng lực học sinh.

Bảng 2.6. Thống kê đánh giá phẩm chất của học sinhTT Năm học Tổng số TT Năm học Tổng số HS Tốt Đạt Cần cố gắng SL % SL % SL % 1 2018-2019 15501 12218 78.82 3256 21.01 27 0.17 2 2019-2020 16355 12411 75.89 3916 23.94 28 0.17 3 2020-2021 16984 13517 79.59 3442 20.27 25 0.15

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng GD&ĐT)

Qua bảng 2.6 thấy rằng với 79,59% được đánh giá là ở mức độ tốt, 20,27% đánh giá ở mức độ đạt, phẩm chất học sinh luôn được nhà trường quan tâm. Mặc dù tỉ lệ đánh giá tốt, đạt cao, tỉ lệ 0,15% cần cố gắng, đội ngũ giáo viên có biện pháp nâng cao phẩm chất đạo đức.

2.2. Sơ lược khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học nhằm mục đích xây dựng cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018

2.2.2. Nội dung khảo sát

Điều tra, khảo sát về quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và yếu tố ảnh hưởng của các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018

2.2.3. Phạm vi, đối tượng khảo sát

- Tiến hành khảo sát tại 07 trường tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh:

- Đối tượng khảo sát gồm: 225 người trong đó + Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Hiệu phó): 15 + Giáo viên (TTCM, TPCM, GV): 210

Nghiên cứu trong 3 năm học (2018-2019, 2021-2022)

2.2.4. Phương pháp khảo sát

PP điều tra bằng Anket (bảng hỏi),

PP phỏng vấn, PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động.

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu

Đối với câu hỏi 5 mức độ, từ 5- 1 tương ứng với mức độ từ Tốt đến kém. Cụ thể: Mức tốt: 4.21- 5 Mức khá: 3.41- 4.20 Mức trung bình: 2.61- 3.40 Mức yếu: 1.81 - 2.60 Mức kém: 1.00 - 1.80

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện ThuậnThành, tỉnh Bắc Ninh Thành, tỉnh Bắc Ninh

2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểuhọc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Bảng 2.7. Kết quả đánh giá thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiểu học

STT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm

TB

Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Giáo viên cập nhật, bổ sung KT NVSP

theo yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018 43 60 56 45 21 3,26 2 Giúp giáo viên tiểu học thực hiện có hiệu

quả hoạt động dạy học 46 62 55 42 20 3,32 3 MT của quá trình BD đáp ứng CTGDPT

2018 được xác định 128 45 40 12 0 4,28

4

Giáo viên tiểu học thực hiện hoạt động DH tích hợp, dạy học liên mơn, dạy học trải nghiệm

0 61 57 62 45 2,59 5 Đánh giá KQHT của học sinh theo hướng

PTNL 34 40 62 55 34 2,93

Qua bảng 2.7 nội dung có điểm trung bình cao nhất đó là: MT của quá trình BD đáp ứng CTGDPT 2018 được xác định, có điểm trung bình là 4,28 đạt mức thực hiện tốt..

Những nội dung, Giáo viên cập nhật, bổ sung KT NVSP theo yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018 (ĐTB 3,26); Giúp giáo viên tiểu học thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học (ĐTB 3,32); Đánh giá KQHT của học sinh theo hướng PTNL (ĐTB 2,93). Các nội dung này, đạt mức trung bình điều đó cho thấy, giáo viên cần có biện pháp để khắc phục nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

Giáo viên tiểu học thực hiện hoạt động DH tích hợp, dạy học liên mơn, dạy học trải nghiệm, là nội dung có điểm trung bình thấp nhất 2,59 đạt mức yếu. Trao đổi cô H.T.M Hiệu trưởng trường TH2, cho biết: “Ban giám hiệu luôn xác định việc xây dựng mục tiêu là việc làm rất quan trọng, nó định

hướng cho toàn bộ hoạt động của tổ chức. Tuy nhiên, trong quá trình bồi dưỡng việc triển khai nội dung dạy học tích hợp cịn hạn chế, đây là nội dung mới do đó hiệu quả bồi dưỡng chưa cao”

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểuhọc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Bảng 2.8. Kết quả đánh giá thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018

STT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm

TB

Tốt Khá TB Yếu Kém

1 NL xây dựng KHDH và GD theo

hướng PTPCNL học sinh tiểu học 109 58 37 21 0 4,13 2 NLSD PPDH và giáo dục phát triển

phẩm chất, NLHS tiểu học 80 63 45 37 0 3,82 3 NL KTĐG học sinh tiểu học theo

hướng PTPCNL 68 64 47 34 12 3,63

4 NL tư vấn và hỗ trợ HSTH trong hoạt

động giáo dục và dạy học. 52 64 50 38 21 3,39 5 Năng lực xây dựng văn hóa nhà trường

tiểu học 9 62 57 54 43 2,73

6 NLTH và xây dựng trường học an toàn,

PCBL học đường ở trường tiểu học 74 40 55 42 14 3,52 7 NL tổ chức phối hợp giữa NT-GĐ-XH 54 50 42 45 34 3,2 8

NL UDCNTT, khai thác và sử dụng TBCN trong DH và GD học sinh tiểu học

49 58 37 41 40 3,15 Qua bảng 2.8 cho thấy, các nội dung 1, 2, 3, 6 đạt mức khá, trong đó nội dung: NL xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng PTPCNL học sinh tiểu học, có điểm trung bình 4,13 đạt mức khá.

Nhiều ý kiến đánh giá thực hiện mức độ yếu, kém còn cao dẫn tới nội dung có điểm trung bình thấp nhất là: Năng lực xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học, có điểm 2,73 đạt mức trung bình. Văn hóa nhà trường ảnh hưởng đến môi trường sư phạm ảnh hưởng bồi dưỡng giáo viên. Trong thực tiễn đa

số các trường chưa xây dựng tổ chức biết học hỏi. Trao đổi với cô H.T.M, Hiệu trưởng trường tiểu học N.G.T cô cho biết: Trong những năm gần đây, các trường tiểu học rất chú trọng đến xây dựng văn hóa nhà trường, văn hóa chất lượng, một số nhóm chun mơn đã tổ chức các chuyên đề cùng nhau học hỏi. Tuy nhiên, chưa có tổ chức biết học hỏi, qua đó chất lượng đội ngũ chưa được cao.

2.3.3. Thực trạng sử dụng PP BD cho giáo viên các trường tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w