Kim Lân thuộc vào số ít nhà văn có thể minh chứng cho chân lí “q hồ tinh bất quý hồ đa” trong nghệ thuật. Kể từ khi in tác phẩm đầu tay (1942) cho đến hơm nay, ơng đã có dư năm mươi năm cầm bút. Vậy mà khơng biết số tác phẩm của ông đã được bằng số tuổi văn chưa? Và bởi thế, tôi cứ cảm thấy Kim Lân làm văn chương theo lối tài tử nhiều hơn là theo lối nhà nghề, dẫu biết rằng ông vẫn được coi là nhà văn chuyên nghiệp.
Ấy vậy nhưng khi kể ra những gương mặt làm nên bản sắc của văn xuôi Việt Nam trong mấy chục năm trở lại đây thì lại khó có thể bỏ sót tên tuổi của Kim Lân. Nếu được phép bắt chước cách nói của Hồi Thanh về Nguyễn Nhược Pháp thì có thể nói: Kim Lân đứng ở hàng đầu trong số các cây bút văn xi viết ít mà càng ngày càng được khâm phục rất nhiều. Một nhà văn viết cho thiếu nhi đã lấy truyện ông Cản Ngũ của ông làm mẫu mực. Một nhà văn khác gần đây có kể ra bốn tác phẩm văn xi xếp vào loại gần như “thần bút” thì hai trong số đó – các truyện ngắn Làng và Vợ nhặt – là của Kim Lân. Mà giữa hai truyện ấy thì theo dư luận của nhiều bạn văn do chính Kim Lân phản ánh, Vợ nhặt có phần cịn xuất sắc hơn Làng.
Đọc Vợ nhặt, tôi thường bất giác nhớ tới một ý của I. Bơnđarep. Theo nhà văn Nga này thì nghệ thuật sinh ra từ những thái cực và xung đột. Có thể có ai đó cịn muốn tranh cãi về ý kiến trên đây. Nhưng ít nhất thì nó cũng ứng được với cái truyện ngắn của Kim Lân mà ta đang nói tới.
Vợ nhặt được xây dựng trên bối cảnh của năm Ất Dậu, cái năm vẫn được nhiều người lớn tuổi
quen gọi là năm đói. Cái nạn đói của năm Ất Dậu khơng bao giờ qn được ấy có lẽ là tai họa thảm khốc nhất của một dân tộc mà số phận vốn đã lắm tai nhiều họa. Bởi lẽ chưa có một thủy tai, hỏa tai nào, chưa có một dịch bệnh nào, và thậm chí chưa có một cuộc chiến tranh nào đã có thể – như cái nạn đói khủng khiếp kia – cướp đi của nước Việt Nam ngót một phần mười dân số.
Vợ nhặt được hồn thành khá lâu sau năm đói. Nhưng cảm quan về cái đói có thể nói, đã thấm
đến tận cái nhìn vào cảnh vật Chẳng thế mà ở những dịng đầu, khi tả con đường luồn qua xóm chợ vào trong bến, tác giả thấy nó “khẳng khiu”. Và cái ánh sáng đầu tiên mà tác giả muốn hắt vào trong truyện cũng là thứ ánh sáng nhập nhoạng, mù mờ, không ra sáng mà cũng không ra tối hẳn của buổi chiều tà “chạng vạng”. Trên đường ấy, và dưới thứ ánh sáng. leo lét ấy, hiện lên vật vờ, ủ rũ những bóng người đói “xanh xám như những bóng ma. Nhà văn chắc phải rất hữu ý khi đặt câu văn tả người sống “nằm ngổn ngang khắp lều chợ” ngay gần cạnh câu tả những “cái thây nằm còng queo bên đường, để gây ấn tượng rờn rợn về một cuộc sống mấp mé bên bờ cái chết, một cõi dương lởn vởn hơi hướng của cõi âm, với cái khơng khí “vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”.
Tràng, nhân vật chính của Vợ nhặt đã được Kim Lân cho xuất hiện trên nền khung cảnh đó. Một con người hoang sơ ngật ngưỡng bước đi trong ánh chiều tàn của một cuộc sống không ra cuộc sống.
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 26
Mang tên một thứ đồ vật của thợ mộc – cái tràng, cịn cơ em gái là cái đục, Tràng là một nhân dạng được hóa cơng đẽo gọt quá sơ sài: hai con mắt gà gà, nhỏ tí, hai bên quai hàm banh ra, bộ mặt thì thơ kệch, thân hình thì “vập vạp”. Cùng với cái kiểu “ngửa mặt lên cười hềnh hệch”, “cái đầu trọc nhẵn”, “cái lưng to rộng như lưng gấu” và tấm thân chắc là trần trụi vì có cái áo nâu tàng thì đã vắt ở một bên tay, Tràng, qua cách miêu tả của Kim Lân, như kết tinh cái phần thiên nhiên hoang dã trong con người, cái phần xa lạ hẳn với mọi kiểu cách trau chuốt của xã hội văn minh. Mà nhiều cái có liên quan tới Tràng, nhiều cái của Tràng xem ra cũng đều hoang dã thế. Chẳng hạn như nơi ở: cành dong rấp cổng, tấm phên rách che nhà, mảnh vườn lổn nhổn toàn cỏ dại. Chưa kể Tràng lại là một kẻ ngụ cư, một loại người lúc bấy giờ vẫn bị coi khinh, ruồng bỏ, một thứ cỏ rác của hương thôn.
Nhưng phải chờ đến câu này thì cái sáng tạo nghệ thuật có ý nghĩa quyết định của Kim Lân mới thực sự xuất hiện, và guồng máy nghệ thuật trong thiên truyện ngắn kể từ đó mới thực sự vận hành: ”Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa”. Một người đàn bà đã bước vào đời sống của Tràng.
Tràng có vợ. Người như Tràng mà có vợ: Cái kẻ mang bộ dạng giống như con gấu hoặc như gốc cây xù xì, trần trụi ấy, lại trong một cuộc đời đang bị đẩy sát tới cái ranh giới phân chia giữa tồn tại và không tồn tại thế kia, mà lại nhặt được đúng cái thứ vốn biểu trưng cho hạnh phúc. Tràng có vợ. Mà lại có vợ một cách hiển hách, oanh liệt, cứ y như một anh chàng tốt số, đào hoa: chỉ bng ra có một lời ỡm ờ tán tỉnh mà “cô nàng” đã vội vã theo khơng. Tưởng đâu một truyện truyền kì về một thời thảm hại.
Nhưng Kim Lân không hề định kể chuyện cổ tích. Khơng hề có ở đây một mơtip nào từa tựa như chàng ngốc gặp nàng tiên. Chỉ có sự thực, thực đến não lịng. Người vợ mà Tràng tình cờ nhặt được trên đường đời thảm đạm cũng thuộc về một dạng người giống như Tràng. Chân dung của chị ta cũng lại là một bức kí họa khác của tự nhiên, với những đường nét thật tai hại cho người phụ nữ: cái ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt… Gầy xọp, rách mướp, “áo quần tả tơi như tổ đỉa”, đấy là hình ảnh người đàn bà đã làm đảo lộn cuộc đời Tràng. Nhưng khéo nhất, theo ý tơi, phải là những dịng được viết, để qua đói Kim Lân cho ta nhận ra: cái người phụ nữ đói rách kia cịn xa mới có thể coi là hiền thục. Nhớ lại, từ lâu trước đây, tơi đã khơng ít lần tự hỏi: làm sao mà Kim Lân có thể tả cái đanh đá, cái trơ của người đàn bà lao động nghèo tài thế, sinh động đến là như thế. Cứ như chị ta đi thắng từ cuộc đời vào giữa trang văn mà không hề bị cản ngăn bởi hàng rào chữ nghĩa. Mãi sau này, đọc lời Kim Lân kể rằng thời đó, nhà văn cũng đã từng cùng vợ từ nhà quê ra Hà Nội bán cám, đẩy xe bị, tơi dần hiểu, ở đây, Kim Lân đã hội đủ cả hai điều kiện: tài năng văn xuôi và vốn sống. Vốn sống ấy, tài năng ấy, và – sau này ta sẽ nói kĩ hơn tấm lịng ấy của nhà văn đã giúp ông không bước lạc sang bên kia cái sợi tóc mỏng manh nó phân chia chân thực và giả tạo, bóp méo; yêu thương và khinh bạc, mỉa mai. Kim Lân đã rất giỏi khi tả người vợ của anh Tràng có cong cớn, rất cong cớn nữa nhưng khơng nanh nọc, có trơ trẽn, rất trơ trẽn nhưng không đĩ thoa. Và cái cong cớn, sưng sỉa, đanh đá, trơ trẽn kia, nó có thể sinh ra từ dốt nát, đói nghèo, tăm tối chứ tuyệt không sinh ra từ cái ác, cái xấu xa.
Vậy là hai thân phận bọt bèo ấy đã dạt đến nhau. Bảo rằng giữa họ đã có một tình u trước hơn nhân thì e đượm nhiều chua chát quá. Bời lời yêu của họ đại loại chỉ thế này: ”Rích bố cu, hở”, “Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bơ, “Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khn hàng lên xe rồi cùng về”. Là thế đấy, ngơn ngữ của tình dun! Có cịn gì nữa chăng thì chắc cũng chỉ là bốn bát bánh đúc mà người đàn ông đã nổi hứng khao và người đàn bà cắm đầu ăn liền một chập, chẳng chuyện trị gì. Bốn bát bánh đúc trong những tháng ngày đói kém, chúng đủ phép màu để làm hai con mắt trũng hoáy của người phụ nữ đói rách sáng lên. Có xót xa khơng, khi tác giả buộc ta phải nghĩ: cái đói quay đói quắt nọ, té ra nó cũng có thể xe duyên cho một mối tình!
Tính huống trên và những chi tiết như trên, có thể nói, sẽ là chất liệu ngàn vàng cho những cây bút muốn đi tìm thú vui độc địa trong việc chế nhạo những cái bất thành người ở những con người. Nhưng Kim Lân lại khơng thuộc vào số đó. Khơng giống như nhiều nhà văn cùng trang lứa, Kim Lân –
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 27
chất phác, nghèo khổ mà ông thường thể hiện. Trong họ, ơng ln thấy có ơng. Cũng như họ, ông đã từng long đong lận đận để kiếm miếng ăn, và “ăn cháo cám thì tơi với nhà tôi cũng đã từng”, ông kể thế. Bởi vậy, đọc Vợ nhặt, ngay trong những chỗ có vẻ buồn cười nhất thì bao giờ bên dưới tiếng cười cũng lắng lại rất nhiều nỗi buồn và niềm thương cảm. Những trang viết về mấy con người ”dưới đáy” thế này không làm ta thấy khinh ghét con người, mà chỉ thấy xót thương cho họ, buồn cho họ vì nỗi đã khơng có được đầy đủ điều kiện để sống cho ra người trong một xã hội dẫu sao cũng mang danh là xã hội của con người.
Thế nhưng phần tâm huyết sâu xa nhất của tác giả Vợ nhặt chắc hẳn đã không được dồn cho việc làm hiển hiện những nét thấp kém của con người bộc lộ qua nhân hình và nhân cách. Ngược lại với việc đặt nhân vật vào một khoảng sống mờ tối, lắt lay, nhà văn đã tìm được một cơ hội vô song để biểu hiện sự bất diệt của nỗi khát thèm được sống, được thương yêu và hi vọng. Niềm ước ao hạnh phúc không thể diệt trừ cái đói hay sự u tối, nhưng nó cũng không thể bị diệt trừ. Niềm ao ước ấy cứ âm thầm vươn lên từ đói khát, tối tăm, và chính bởi thế mà nó trở nên đáng cảm động và đáng quý.
Khi “nhặt” vợ về, Tràng không phải là khơng biết chợn: “thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có ni nổi khơng, lại cịn đèo bịng”. Nhưng rồi anh ta chặc lưỡi: “Chậc, kệ!'.
Một quyết định có vẻ rất tầm phơ đối với một sự việc trọng đại bậc nhất của đời người. Nhưng cũng có thể hiểu, khi chặc lưỡi như vậy là Tràng đã đánh cuộc cùng cái đói, để được sống đầy đủ cuộc sống bình thường như mọi con người. Nghĩa là khát vọng làm người – mà một kẻ thơ kệch, chất phác như Tràng vẫn có nhưng chắc khơng tự biết – đã xui khiến Tràng liều lĩnh. Và anh ta đã được đền bù: “Trong một lúc, Tràng hình như quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên cả những tháng ngày trước mặt. Trong lịng hắn bây giờ chỉ cịn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên. Một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ơng nghèo khổ ấy, nó ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sống lưng”.
Những câu văn thiết tha nhường ấy rõ ràng không thể được viết ra để chế giễu ai. Kim Lân hẳn chỉ muốn qua đây, gieo vào lòng người cảm xúc: Khác với biết bao nhiêu đầu óc bi quan thường nghĩ, sự đói khát khơng làm giảm giá trị của tình người. Bao giờ cái hạnh phúc được thương yêu cũng quý hơn tất cả, ngay cả khi: người ta tưởng như khơng cịn cần gì hơn là một miếng cơm ăn. Xin ai đó cịn hồi nghi hãy nhớ cho rằng, ý tưởng này đã nảy sinh từ Kim Lân, một con người từng trải qua cái tao đoạn phải ăn cháo cám để cầm hơi mà sống.
Con người mong hạnh phúc. Nhưng cũng theo Kim Lân, hạnh phúc, đến lượt nó, lại có thể làm thay đổi con người. Tràng chẳng hạn. Dĩ nhiên, khơng có chuyện lấy vợ rồi là anh ta lập tức hết ngay thô kệch. Song nhà văn đã cho ta thấy, qua những chi tiết rất đắt, rằng bây giờ thì ngay trong những lúc vụng về nhất, anh Tràng hơm nay đã khơng cịn giống với anh Tràng của những hôm qua. Anh Tràng hôm nay ngượng nghịu, khổ sở, tay nọ xoa xoa mãi vai kia, chỉ vì đi bên một người đàn bà ở một nơi vắng vẻ, muốn bng một câu cho tình tứ mà chịu khơng sao nói nổi. Rồi đến khi vợ hỏi, anh chàng to xác ấy lại trả lời một cách đến là ngờ nghệch, ngây thơ: “Có một mình tơi mấy (với) u”. Hẳn nhiều người sẽ cười Tràng. Cũng đúng thơi. Nhưng có ai đã từng sống qua mà khơng thấy: có những cái ngượng nghịu, cái ngơ ngẩn, những sự khổ – sở – êm – ái chỉ đến với con người vào những phút giây thật là hạnh phúc. Cái xúc động mà Tràng đang có vào buổi lần đầu đi bên người vợ nhặt, ngẫm ra cũng khơng ít điều xa xót, đắng cay, nhưng ít nhất cũng là một thứ xúc động lâng lâng nó biến người đàn ơng thơ nhám và chai sạn thành một đứa trẻ lớn hiền lành.
Cái chi tiết Tràng khoe chai dầu con trong tay cũng thế. Nó khơng chỉ là một sự việc buồn cười. Có lẽ cũng nên nhận ra bên dưới cái cười, một tiếng thở dài thương cảm cho những kiếp người mà cuộc đời cùng khốn đến mức việc mua có hai hào dầu cũng đã là một cái gì hoang phí lắm, một cử chỉ có vẻ lãng mạn “ga–lăng” lắm lắm. Nhưng dẫu sao thì Tràng cũng đã có cái hãnh diện mà trước kia anh ta chưa từng có, cái hãnh diện được làm một người chồng, được có một tối tân hơn, được tiêu hoang một chút cho đời mình có lấy một lần sáng sủa. “Hai hào đấy, đắt quá, cơ mà thơi chả cần”. Lời nói nghe tội
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 28
nghiệp. Nhưng cũng nên đọc lấy trong lời nói tội nghiệp ấy một niềm vui khơng phải tầm thường, bởi trong hoàn cảnh của Tràng lúc ấy, được coi thường đồng tiền vì một điều gì đó lớn hơn, trong trẻo quý báu hơn đâu có thể cho là một niềm vui hạ cấp?
Cũng có thể nghĩ như vậy về cái câu Tràng giới thiệu vợ mình với mẹ: “ Kìa nhà tơi nó chào u”. Kim Lân quả rất tài trong việc xây dựng những lời thoại thật ít chữ, văn xi hết sức – vì khơng một từ nào có thể coi là đã được gọt giũa đi cho thơ mộng – thế mà tình cảm chứa đọng trong đó lại rất nhiều. Câu văn vừa dẫn trên cũng vậy. Chao ôi, cái người mà Tràng gọi là “nhà tôi ấy, cái người nàng dâu đang thực hiện nghi lễ ra mắt mẹ chồng ấy (người mẹ chồng mà anh con trai đã cẩn thận mời “vào ngồi lên giường lên giếc” cho “chĩnh chện”) lại chỉ là một người đàn bà nhặt được theo không, không cưới hỏi, không nhan sắc, bộ áo cơ dâu trong ngày vu quy thì xác xơ như tổ đỉa. Tuy nhiên, mấy tiếng “kìa nhà tơi nó chào u” vẫn nghe như có gì nở ruột nở gan, vì nó là một sự xác nhận rành rọt khơng chỉ cho mẹ Tràng, mà cịn cho cả chính Tràng rằng đã trở thành sự thực, một điều mà ít phút trước đó Tràng cịn ngỡ như