Hai mặt ren đối tiếp của vít và đai ốc trượt tương đối với nhau nên ma sát lớn hơn vít mère lăn nhưng dễ chế tạo, rẻ tiền nên thường phổ biếân trên các máy truyền thống. Các đặc điểm của vít mère trượt thường gọi là vít me.
Tiết diện: Ren vít có tiếât diện vng hoặc hình thang. Tiếât
MỐI GHÉP REN VÍT 91
so với ren tam giác cùng kích thước và đường kính (Sinh viên tự tìm hiểu lý do) nên để tăng bền cho ren người dùng tiết diện hình thang mặc dù ma sát có tăng lên một ít nhưng bền hơn.
Bước ren: trong hệ quốc tế bước ren cũng tính bằng mm. Ví dụ:
bước ren trục vít mere trong máy tiện máy phay là 5 hoặc 6mm.
Đai ốc: thường để giảm ma sát đai ốc làm bằng đồng thau
được chế tạo nguyên ống trong máy bào máy phay để thực hiện các chuyển động tịnh tiến của bàn gá phôi, đối với máy tiện đai ốc được cắt làm hai nửa có thể tách ra hoặc nhập vào vis mère khi cắt ren trên máy tiện.
Truyền động vít mère đai ốc và trục vis bánh vis vẽ trên hình 4.22 và hình 4.23 là sơ đồ đai ốc hai nửa dùng trên máy tiện.
M40
x5
ren vu
ơng
Hình 4.23 Sơ đồ vít mère đai ốc hai nữa trong máy tiện 2- Vis mère lăn
Trong các máy công cụ CNC hay các robot, thiết bị hiện đại người ta thay vít mère trượt cổ điển bằng các vít mère bi chỉ có ma sát lăn nên rất nhẹ, hiệu suất cao, có thể đạt 0,999 tiết điện ren trên vít và đai ốc có dạng cung trịn lõm vừa vặn chứa viên bi, có hốc chứa bi trong đai ốc và các bộ phận chỉnh khe hở rất tinh vi. Giá thường rất đắt, do các hãng nổi tiếng như SKF, NTN, Nachi làm theo yêu cầu đặt hàng. Loại này ta không chế tạo được, chỉ đặt hay mua về dùng.
Hình 4.24 Kết cấu vít mère đai ốc bi
4.18 REN VÍT DÙNG CHỈNH ĐỘ CỨNG LỊ XO
Một lị xo khi chế tạo xong có 5 thơng số ảnh hưởng đến độ cứng lị xo đó là:
MỐI GHÉP REN VÍT 93
- Đường kính cọng lị xo d - Số vịng làm việc của lò xo n - Modune đàn hồi E
- Modune trượt G.
Trong 5 thơng số đó chỉ có số vịng làm việc là có thể thay đổi con các thơng số khác đã hồn tồn xác định vì vậy để thay đổi độ cứng của lị xo ta chỉ có thể thay đổi số vịng làm việc của lò xo bằng cách vặn lò xo vào một trục vít ren cung trịn có cùng bước và cùng đường kính trung bình. Vịng lị so nào được vặn vào ren thì bị kềm lại và khơng thể co dãn được và được xem là khơng làm việc. Càng vặn lị xo vào trục vít thì số vịng làm việc càng ít, độ cứng lị xo càng cao. Kết cấu chỉnh độ cứng lị xo bằng ren được trình bày trong hình 4.25.
Hình 4.25 Dùng trục vít ren trịn để chỉnh độ cứng của lị xo.
Lị xo và trục vít phải có cùng bước
Các dạng Vis truyện động nhiều đầu mối và kết cấu lỗ ren trụ, cơne được trình bày như trên hình 4.26
http://www.ebook.edu.vn 95
Chương 5