thơn tại thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng
3.2.1. Quan điểm
Phát triển cơng nghiệp nơng thơn có chọn lọc, ƣu tiên thu hút các dự án đầu tƣ công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghiệp chế biến gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái; tạo giá trị thƣơng hiệu sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu nƣớc ngồi.
Ổn định, duy trì các ngành cơng nghiệp có lợi thế của Thành phố nhƣ: điện, nƣớc sạch, vật liệu xây dựng, may mặc, điện tử, sản phẩm dân dụng, cơng nghiệp khai khống… Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm giảm thiểu tác động đến môi trƣờng, cải thiện điều kiện cho ngƣời lao động.
Phát triển công nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị, năng lực cạnh tranh và thân thiện với môi trƣờng.
3.2.2. Mục tiêu
Phấn đấu đến năm 2025 giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt 18.100 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng đạt 8,5%/năm và chiếm tỷ trọng 67,0% trong cơ cấu Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp, xây dựng - thƣơng mại dịch vụ (10,5% - 67% - 22,5%).
3.2.3. Nhiệm vụ
Giai đoạn 2021-2025 ngành công nghiệp phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố; phấn đấu tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất bình quân đạt 8,5%/năm; để đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng trên thành phố cần tập trung vào một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
Tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng các cụm công nghiệp đã đƣợc quy hoạch, có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý để phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; chuyển dần các làng nghề vào sản xuất tập trung quy mô lớn.
Xây dựng và hình thành cụm cơng nghiệp chun ngành chế biến nơng sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng sử dụng nguyên liệu tại chỗ. Khuyến khích thu hút đầu tƣ sản xuất, chế biến nơng sản, thực phẩm có cơng nghệ hiện đại đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu; ƣu tiên các dự án chế biến thịt, rau hoa quả.
Tập trung đầu tƣ và phát triển sản xuất sản phẩm có thế mạnh của địa phƣơng là các loại gạch nung và khơng nung. Sản xuất các loại vật liệu xây dựng có nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào (nhƣ gạch ngói, cát sỏi), các loại vật liệu lợp, vật liệu chịu lửa, bê tông và cấu kiện bê tông đúc sẵn; Sản xuất gạch, ngói theo cơng nghệ lị tuy nen, tiến tới xố bỏ các lị gạch nung thủ công nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng. Đầu tƣ phát triển sản xuất gạch không nung từ nguyên liệu đất đồi; phát triển sản xuất các sản phẩm vật liệu xây dựng mới.
Củng cố và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, đồng thời, nghiên cứu hình thành một số làng nghề mới gắn với việc sử dụng nguyên liệu của địa phƣơng. Cùng với việc phát triển các làng nghề cần đẩy mạnh các hoạt động thƣơng mại, quảng bá sản phẩm trong nƣớc và quốc tế.
Khuyến khích phát triển cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp ở khu vực nông thôn. Đẩy mạnh hoạt động của khuyến công và tƣ vấn phát triển công nghiệp; tạo điều kiện xây dựng các cơ sở đào tạo nghề của tỉnh đóng trên địa bàn, đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp của thành phố.
Tiếp tục áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng, quản lý môi trƣờng tiên tiến, đồng thời chú ý tới tiêu chuẩn hàng hoá, bao bì và thị hiếu, phong tục tập quán của từng khu vực nhằm thâm nhập và mở rộng thị trƣờng.
Đẩy nhanh tiến độ và hoàn thiện đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng các khu, cụm công nghiệp đã đƣợc quy hoạch nhƣ: KCN Cộng Hịa; Cụm cơng nghiệp Tân Dân; Cụm công nghiệp Văn An 1; Cụm công nghiệp Văn An 2; Cụm cơng nghiệp Hồng Tân.
Hồn thiện các thủ tục đầu tƣ xây dựng 02 KCN Phả Lại-Cổ Thành; KCN Tân Dân - Đồng Lạc và 02 Cụm cơng nghiệp (Cộng Hịa; Văn Đức).