Đối với UBND huyện Hạ Hòa và các xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 100)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ

3.3. Một số kiến nghị, đề xuất

3.3.4. Đối với UBND huyện Hạ Hòa và các xã trên địa bàn huyện Hạ Hòa

Hòa

- Ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án ĐTBD đội ngũ CCCX của địa phƣơng và chủ động bố trí thêm các nguồn kinh phí thực hiện.

- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát q trình tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ CCCX tại địa bàn cơ sở.

- Tăng cƣờng quản lý, kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng CCCX thông qua việc thực hiện nghiêm túc các bƣớc quy hoạch, lựa chọn, xét cử CCCX đi học và sử dụng sau q trình bồi dƣỡng để có thể có kết quả đánh giá khách quan, trung thực và tồn diện nhất.

3.3.5. Đối với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa bàn tỉnh

Các cơ sở ĐTBD CBCC trên địa bàn tỉnh cần tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng sƣ phạm. Đồng thời, tiến hành đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và bổ sung, cập nhật kiến thức mới, bổ sung, hồn thiện giáo trình, giáo án giảng dạy cho phù hợp với thực tế công tác của các CCCX.

Tăng cƣờng hợp tác với các cơ sở đào tạo uy tín trong cả nƣớc và đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đang công tác ở cấp bộ, ngành trung ƣơng về tham gia giảng dạy tại địa phƣơng để CCCX có cơ hội tiếp cận với thơng tin mới và bổ sung kỹ năng tác nghiệp, xử lý tình huống trong q trình thực thi cơng vụ tại chính quyền cơ sở.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan và đánh giá thực trạng hoạt động ĐTBC CCCX trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, tại chƣơng 3 của Luận văn, tác giả đã đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động này trên địa bàn huyện trong giai đoạn hiện nay.

Các phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng CCCX đƣợc xác định trên cơ sở định hƣớng về bồi dƣỡng CBCC nói chung và bồi dƣỡng CCCX nói riêng cùng thực tế chất lƣợng đội ngũ CCCX trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Theo đó, các phƣơng hƣớng đƣợc xác định gồm: (1) Bồi dƣỡng phải hƣớng đến xây dựng đƣợc đội ngũ CCCX của huyện Hạ Hòa trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại; (2) Bồi dƣỡng phải tạo ra đƣợc sự thay đổi về chất, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ; (3) Nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ CCCX phải trên cơ sở đổi mới đồng bộ nội dung chƣơng trình và cách thức tổ chức, đánh giá bồi dƣỡng.

Cùng với đó, tác giả cũng đã đề xuất 6 giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng CCCX trên địa bàn huyện Hạ Hòa trong giai đoạn tới, cụ thể gồm:

(1) Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng về bồi dƣỡng CCCX;

(2) Tiếp tục hoàn thiện các quy định về bồi dƣỡng CCCX;

(3) Tăng cƣờng năng lực đào tạo và nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy của các cơ sở bồi dƣỡng CBCC ở địa phƣơng;

(4) Hồn thiện chế độ, chính sách hỗ trợ bồi dƣỡng đối với CCCX; (5) Tăng cƣờng công tác phối hợp tổ chức bồi dƣỡng CCCX;

Ngoài ra, tác giả cũng đã đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ở trung ƣơng và địa phƣơng nhằm tạo những điều kiện về cơ sở pháp lý cũng nhƣ các hoạt động phối hợp tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng CCCX nói chung và ở địa bàn huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ nói riêng.

KẾT LUẬN

Bộ máy chính quyền cấp xã đóng vai trị quan trọng trong hệ thống chính quyền các cấp, bởi vì đây là cấp gần dân nhất, trực tiếp triển khai chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc vào thực tiễn cuộc sống. Năng lực, hiệu quả hoạt động của CCCX ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần to lớn vào q trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho nhân dân ở địa phƣơng, đóng góp quan trọng vào việc ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội của đất nƣớc.

Do đó, việc bồi dƣỡng CCCX đƣợc coi là nhiệm vụ và yêu cầu cấp bách trong các giai đoạn phát triển của đất nƣớc. Đây cũng là chủ trƣơng, quan điểm đƣợc Đảng và Nhà nƣớc nhấn mạnh nhất quán qua từng nhiệm kỳ của Đại hội. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Hội nghị Trung ƣơng lần thứ bảy, khóa XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lƣợc, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, đã khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu “then chốt” của cơng tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị“. Nghị quyết số 26-NQ TW cũng đề ra mục tiêu đến năm 2030: “Đối với cán bộ chuyên trách cấp xã: 100% có trình độ cao đẳng, đại học và đƣợc chuẩn hố về lý luận chính trị, chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng công tác”.

Xác định tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng CCCX trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Hạ Hịa ln quan tâm chỉ đạo, cụ thể hóa các nghị quyết của Trung ƣơng, của Tỉnh ủy về cơng tác cán bộ và bồi dƣỡng CBCC nói chung và CCCX nói riêng vào thực tế của địa phƣơng, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ và nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và ngƣời đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị. Thực hiện đồng bộ từ khâu bồi dƣỡng, quy hoạch đến sử dụng, đánh giá CCCX, vì vậy, nhìn

chung đội ngũ CCCX của huyện có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu và con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn. Đội ngũ CCCX của huyện cơ bản đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị đƣợc cấp ủy, chính quyền, đồn thể giao. Đặc biệt, số lƣợng CCCX có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 63,38%, trình độ lý luận chính trị trung cấp đạt trên 83%, góp phần quan trọng vào kết quả thực hiện các nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới tại địa phƣơng[58].

Có đƣợc những kết quả đó là do cấp ủy, chính quyền của huyện đã đặc biệt quan tâm chú trọng đến công tác bồi dƣỡng cán bộ, thực hiện đa dạng hóa các loại hình bồi dƣỡng; chủ động phối hợp có hiệu quả với Trƣờng Chính trị tỉnh và các cơ sở bồi dƣỡng CBCC trên địa bàn trong công tác bồi dƣỡng CCCX của huyện.

Bên cạnh những kết quả đó, khách quan nhìn nhận, cơng tác bồi dƣỡng CCCX của huyện Hạ Hòa hiện nay vẫn còn nhiều mặt hạn chế, bất cập. Chất lƣợng bồi dƣỡng chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng. Một trong những nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra trƣớc mắt đối với công tác bồi dƣỡng là phải nâng cao kiến thức, năng lực quản lý, điều hành và thực thi công vụ của đội ngũ CBCC nói chung và CCCX nói riêng nhằm đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc. Bên cạnh việc bồi dƣỡng đáp ứng các tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với từng ngạch, chức danh CCCX, cần thực hiện việc bồi dƣỡng dựa trên năng lực thực hiện công việc nhằm tăng cƣờng nâng cao năng lực làm việc thực tế và bồi dƣỡng CCCX có trình độ và năng lực tham gia hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.

Trƣớc vấn đề của thực trạng đó, luận văn đã tập trung nghiên cứu về thực trạng của hoạt động này và đƣa ra những phƣơng hƣớng, đề xuất giải pháp tƣơng đối toàn diện và đề xuất các kiến nghị với các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của các cấp cũng nhƣ các cơ sở ĐTBD CBCC trên địa bàn nhằm nâng cao chất lƣợng công tác bồi dƣỡng CCCX ở địa phƣơng.

Tác giả hi vọng, với những kiến nghị, đề xuất và các giải pháp đƣợc đƣa ra sẽ góp phần góp một phần tiếng nói cùng các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và địa phƣơng trong việc đổi mới và nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng CCCX, qua đó từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp cơ sở ở huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ nói riêng và CCCX ở các địa phƣơng nói chung. Từ đó, nâng cao chất lƣợng hiệu quả QLNN ở cấp cơ sở, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời dân, doanh nghiệp trong tiến trình cải cách hành chính nhà nƣớc hiện nay./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 khoá X về đổi mới và nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phƣờng, thị trấn.

2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2018), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Hội nghị lần thứ bảy, khóa XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lƣợc, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.

3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2016), Nghị quyết số 09-NQ/TU

ngày 15/4/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (khóa XVIII) thực hiện khâu đột phá về cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020.

4. Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ (2017), Quyết định số 1001-

QĐ/TU ngày 21/6/2017 về kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác CCHC Nhà nước trên địa bàn tỉnh đối với Đảng ủy và đồng chí đứng đầu cấp ủy của các sở, ngành.

5. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, Hệ thống cơng vụ một số nước

ASEAN và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, H. 1997.

6. Bộ Nội vụ (2009), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng

đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2007 – 2015, Đề tài khoa học cấp bộ năm 2009, Hà Nội.

7. Bộ Nội vụ (2008), Nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ

sở Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp bộ năm 2008, Hà Nội.

8. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ- BNV ngày 16/01/2014

của Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, thường, thị trấn.

9. Bộ Nội vụ (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đào tạo, bồi

10. Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 294 QĐ-BNV ngày 3/4/2012 của Bộ

Nội vụ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2012- 2015.

11. Bộ Nội vụ (2019), Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của

Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã

người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố;

12. Bộ Nội vụ (2019), Thông tư số 03/2019/TT-BNV ngày 14/5/2019 của

Bộ trưởng Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại cơng việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.

13. Ngô Thành Can (2003), Quản lý cơng tác ĐTBD CBCC, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, tháng 10/2003.

14. Ngô Thành Can (2003), Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác ĐTBD

CBCC, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, tháng 8/2003.

15. Ngô Thành Can (2011), Cải cách công tác đào tạo nâng cao chất

lượng

đào tạo nguồn nhân lực ở khu vực công, Kỷ yếu hội thảo khoa học Học viện

Hành chính “Cải cách hành chính từ góc nhìn của các nhà khoa học” NXB Lao động H. 2011.

16. Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực

trong khu vực công, NXB Lao động, Hà Nội.

17. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của

Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động khơng chun trách

18. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP 01 tháng 09 năm

2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng, cơng chức, viên chức.

19. Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12

năm 2011 của Chính phủ về cơng chức xã, phường, thị trấn;

20. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của

Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011 – 2020.

21. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 của Chính

phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ.

22. Chính phủ (2019), Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 của

Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - Tập 1, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

24. Đoàn Nhân Đạo (2017), Hồn thiện tiêu chí và phương pháp đánh giá

cơng chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay, Luận

án Tiến sĩ chun ngành Hành chính cơng, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

25. Nguyễn Trọng Điều (2007), Về chế độ cơng vụ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Nguyễn Trọng Điều, Một số vấn đề cơ bản của công tác quản lý nhà

nước về ĐTBD cán bộ cơng chức nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 26

năm 1997.

27. Tổ Tử Hạ (1998), Công vụ công chức và những vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ cơng chức hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Huấn luyện công chức để nâng cao hiệu

quả thực thi cơng vụ, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số tháng 8/2011.

29. Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách chính ở

Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Học viện Hành chính Quốc gia, Giáo trình Hành chính cơng, NXB Giáo dục, H. 2005.

31. Học viện Hành chính (2010), Lý luận hành chính nhà nước, Giáo trình đại học hành chính, Hà Nội.

32. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2016), Nghị quyết số 17/NQ-HĐND

ngày 19/7/2016 của HĐND tỉnh về việc thực hiện 4 khâu đột phá về huy động nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội then chốt, phát triển nguồn nhân lực, phát triển du lịch và CCHC tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020.

33. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Nghị quyết số 172/2008/NQ-

HĐND ngày 16/12/2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ khóa XVI, kỳ hợp thứ 15 về việc thông qua Đề án đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ cao tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

34. Đỗ Đức Hùng (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã

tỉnh Bắc Ninh hiện nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành hành chính cơng, Học

viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w