Tổng quan về trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 37 - 46)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế là một trong 8 trường đại học thành viên thuộc Đại học Huế (tên giao dịch tiếng Anh: University of Economics – Hue University) được thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 của Thủ tướng Chính Phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế, Đại học Huế. Trường đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử và có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc từ năm 1969.

Những mốc lịch sử quan trọng:

- 1969-1983: Khoa Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc.

- 1984-1995: Khoa Kinh tế, Đại học Nông nghiệp II Huế. - 1995-2002: Khoa Kinh tế, Đại học Huế.

- 9/2002: Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Huế.

Trong gần 50 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Kinh tế không ngừng nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác nhằm hướng tới mục tiêu trở thành trở thành một cơ sở đào tạo đa ngành, một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực kinh tế và quản lý đạt chuẩn quốc gia; một số ngành đào tạo trọng điểm đạt chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước, Trường Đại học Kinh tế ln coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng tồn diện trên tất cả các mặt hoạt động. Vị thế và uy tín của Nhà trường đang được nâng cao.

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Trường được xây dựng theo quy chế tổ chức hoạt động của Đại học Huế, gồm: Hội đồng trường, 05 Khoa, 06 phòng chức năng, 02 Trung tâm tự chủ và 01 Viện nghiên cứu.

Về cơ cấu tổ chức bộ mơn trực thuộc Khoa, tồn trường có 20 Bộ mơn trực thuộc Khoa, trong đó Khoa Kinh tế và Phát triển có 04 Bộ mơn; Khoa Quản trị Kinh doanh có 03 Bộ mơn; Khoa Kế tốn – Tài chính (04 Bộ mơn); Khoa Hệ thống Thơng tin Kinh tế (03 Bộ mơn); Khoa Kinh tế Chính trị (02 bộ mơn).

CÁC HỘI ĐỒNG

ĐẢNG ỦY

HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

BAN GIÁM HIỆU CÁC TỔ CHỨC

PHỊNG CHỨC NĂNG Phịng Tổ chức- Hành chính Phịng Đào tạo

Phịng CTSV-Thư viện Phịng Kế hoạch – Tài chính

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Năm 2002, khi Trường mới thành lập, tồn Trường chỉ có 96 cán bộ, giảng viên, với 2 Phó giáo sư, 9 tiến sĩ và 39 thạc sĩ. Số lượng cán bộ, giảng viên trong từng Khoa, Phịng cịn q ít chưa tương xứng với cơ cấu tổ chức của mơ hình quản lý mới, nhiều đơn vị chỉ dừng lại ở Bộ môn trực thuộc, Tổ công tác trực thuộc chưa đủ điều kiện về đội ngũ đề thành lập Khoa, Phịng.

Tính đến thời điểm 01/11/2020, tổng số đội ngũ cán bộ viên chức và người lao động của Trường là 287 người, trong đó có 190 cán bộ giảng dạy và 97 cán bộ hành chính. Tổng số biên chế hiện có của Trường trên định biên được Đại học Huế phê duyệt theo Đề án vị trí việc làm là 256/280. Đội ngũ giảng viên của trường hiện

nay gồm có 13 Phó giáo sư, 42 tiến sĩ, 164 thạc sĩ và 8 Nhà giáo ưu tú. Cán bộ giảng dạy có trình độ sau đại học chiếm gần 73%, trong đó cán bộ giảng dạy có trình độ tiến sĩ trở lên chiếm 12,3%. Trong đội ngũ cán bộ giảng dạy của Trường có gần 60% có đủ khả năng về trình độ ngoại ngữ để tự chủ về học thuật và làm việc trực tiếp với các tổ chức quốc tế.

Bảng 2.1. Số lượng Khoa và Bộ môn trực thuộc Khoa Khoa

Kinh tế và phát triển

Quản trị Kinh doanh Tổng hợp Thương mại và Kinh doanh Quốc tế Marketing Cơ sở Kế tốn Kế tốn Quản trị Kế tốn Tài chính Kiểm tốn Lý luận chính trị Cơ bản KTCT về thời kỳ quá độ lên CNXH Toán Kinh tế

Thống kê Tin học Kinh tế

(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)

Qua bảng 2.2 ta thấy rằng số lượng nhân sự của nhà trường có giảm nhẹ năm 2020 so với năm 2017 do một số giảng viên, cán bộ hành chính về hưu, nghỉ việc, trường không tuyển thêm nhân sự mới. Tỷ lệ giảng viên/cán bộ hành chính thấp khoảng 2:1 và cũng khơng có sự thay đổi đáng kể qua 4 năm, hay nói cách

Kinh tế chính trị

Hệ thống TT Kinh tế Kế tốn – Tài chính Quản trị kinh doanh

khác số lượng cán bộ hành chính cịn quá lớn so với số lượng giảng viên. Đây là yếu tố sẽ tạo gánh nặng về về các khoản chi cho con người.

Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường giai đoạn 2017-2020 ĐVT: người

Chỉ tiêu

1. Phân theo chức danh nghề nghiệp

1.1. Giảng viên

1.2. Nhân viên (cán bộ hành chính)

Tỷ lệ giảng viên/ cán bộ hành chính 2. Phân theo hình thức làm việc

2.1. Biên chế

2.2. Hợp đồng

3. Phân theo trình độ chun mơn

3.1. Phó Giáo sư, tiến sĩ

3.2. Tiến sĩ

3.3. Thạc sĩ

3.4. Đại học

3.5. Khác

Tổng số cán bộ giảng viên, nhân viên

(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính) 2.1.3. Ngành nghề và quy mơ đào tạo

Trường Đại học Kinh tế có 09 nhóm ngành đào tạo và các chương trình liên kết đào tạo, với 21 chuyên ngành đào tạo; 04 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ (Kinh tế nông nghiệp; Quản trị kinh doanh; Quản lý kinh tế; Kinh tế chính trị) và 03 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ (Kinh tế nông nghiệp; Quản trị kinh doanh; Kinh tế chính trị).

Đặc biệt, từ năm 2016 -2017, Trường Đại học Kinh tế đã được Đại học Huế cho phép mở thêm 01 chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh liên kết với Viện Cơng nghệ Tallaght - Ireland, nâng tổng số chương trình liên kết đào tạo với các đối tác nước ngồi lên 3 chương trình.

Sơ đồ 2.2. Hệ thống các ngành, bậc đào tạo của trường Đại học Kinh tế Năm 2017, Trường đã phát triển thêm 05 chương trình đào tạo chất lượng

cao và đã bắt đầu tuyển sinh trong năm 2020, với quy mô 150 sinh viên. Bình qn trong giai đoạn 2017-2020, quy mơ tuyển sinh đại học hệ chính quy hàng năm đạt ở mức 1.700 sinh viên. Năm 2020, tổng số sinh viên hệ đại học chính quy đang theo học tại trường là 6.364 sinh viên. Quy mô học viên cao học của trường là 586 học viên và 09 nghiên cứu sinh.

Bảng 2.3. Các ngành, chuyên ngành đào tạo đại học năm học 2019-2020 TT Nhóm ngành

I Ngành kinh tế

Kinh tế (có 3 chuyên ngành)

1

TT Nhóm ngành

- Kinh tế và QLTN mơi trường

2

- Kinh tế và Quản lý du lịch Kinh tế nông nghiệp

3 Kinh tế quốc tế

4 Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

II Ngành Kế toán – Kiểm toán

5 Kế toán

6 Kiểm toán

III Ngành Thống kê, Hệ thống thông tin

7

Hệ thống TT quản lý (có 1 chuyên ngành) - Chuyên ngành Tin học kinh tế

8

Thống kê kinh tế (có 2 chuyên ngành) - Chuyên ngành Thống kê kinh doanh

IV

- Phân tích dữ liệu kinh tế Ngành Thương mại

9 Kinh doanh thương mại

10 Thương mại điện tử

V Ngành Quản trị kinh doanh

11 Quản trị kinh doanh

12 Marketing

13 Quản trị nhân lực

VI Ngành Tài chính – Ngân hàng

14

Tài chính – Ngân hàng (có 2 chun ngành) - Tài chính

VII

- Ngân hàng

TT Nhóm ngành

VIII Các chương trình liên kết

16 Tài chính – Ngân hàng (liên kết với Đại học Rennes 1, Cộng hịa Pháp)

17

Song ngành Kinh tế - Tài chính (Đào tạo theo chương trình tiên tiến, liên kết với Đại học Sydney, Australia)

18 Quản trị kinh doanh (liên kết với Viện Cơng nghệ Tallaght, Ireland)

IX Các chương trình chất lượng cao

19 Kinh tế (chun ngành KHĐT)

20 Kiểm tốn

21 Hệ thống thơng tin quản lý (chuyên ngành Tin học kinh tế)

21 Quản trị kinh doanh

(Nguồn: Đề án tuyển sinh đại học năm 2020 của Trường Đại học Kinh tế)

2.1.4. Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

- Nghiên cứu khoa học: Trường Đại học Kinh tế đã và đang khẳng định được vị trí trong nước cũng như trên thế giới, Nhà trường đã có nhiều đề tài nghiên cứu trong các lĩnh vực biến đổi khí hậu, kinh tế tài nguyên và môi trường, kinh tế nông nghiệp và nông thôn; kinh doanh nông nghiệp, quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, tài chính cơng, quản lý giáo dục đại học ... Nhà trường đã có chính sách đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát động phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học, hằng năm gia tăng số lượng đề tài đăng ký, huy động kinh phí từ các nguồn khác nhau: nguồn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tự có, nguồn từ các chương trình hợp tác với các doanh nghiệp, địa phương và quốc tế. Việc đăng tải cơng trình nghiên cứu cũng được quan tâm, khuyến khích. Trường đã triển khai thực hiện và nghiệm thu 06 đề tài cấp tỉnh và đề tài cấp Bộ; 46 đề tài cấp Đại học Huế; 93 đề tài cấp Trường của cán bộ giảng viên; 154 đề tài cấp Trường của sinh viên.

- Hợp tác quốc tế: Nhà trường hiện có mối quan hệ hợp tác với hơn 40 trường đại học, viện nghiên cứu và tổ chức quốc tế. Nhiều cán bộ giảng viên của Trường là thành viên của các mạng lưới quốc tế như: Chương trình kinh tế môi trường Đông

Nam Á (EEPSEA), Hiệp hội các nhà kinh tế học tài nguyên môi trường châu Âu (EAERE), Hiệp hội các nhà kinh tế học tài nguyên môi trường Đông Nam Á (EAAERE), Mạng lưới nghiên cứu phát triển bền vững khu vực Mekong (SUMERNET). Nhiều chương trình liên kết đào tạo và dự án hợp tác đã được thực hiện, qua đó góp phần quan trọng giúp Nhà trường xây dựng và bồi dưỡng năng lực giảng dạy và nghiên cứu của đội ngũ cán bộ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo, cải thiện cơ sở vật chất và nâng cao uy tín của Nhà trường.

Hình 2.1. Bản đồ hợp tác quốc tế của Trường Đại học Kinh tế, ĐH Huế Thành công bước đầu trong hợp tác nghiên cứu khoa học kể từ ngày thành lập Trường đó là Dự án hợp tác với Tổ chức INSA-ETEA Tây Ban Nha về “Kinh tế hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp trong phát triển nông thôn Việt Nam ”; Dự án “Nghiên cứu sinh kế bền vững ở lưu vực Sông Hương” hợp tác với tổ chức IUCN; Dự án “Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng hệ thống thủy nơng có sự tham gia của cộng đồng ở hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh; Dự án nghiên cứu như: “Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam” , hợp tác với Đại học Lincoln, New Zealand do AusAID tài trợ.

Đây cũng là dự án được Tổ chức tài trợ đánh giá là thành cơng nhất trong chương trình CARD của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thôn, Việt Nam; Dự án “Nghiên cứu tác động tích hợp về sức khỏe, kinh tế, và xã hội của các thảm họa: Bằng chứng phương pháp và công cụ” do Ủy ban Châu Âu tài trợ; “Biện pháp thích ứng với các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt của các cộng đồng và tổ chức địa phương khu vực Đông Nam Á”, dự án xuyên quốc gia do EEPSEA tài trợ; Dự án “Đánh giá chương trình thí điểm thanh tốn dịch vụ mơi trường rừng ở Việt Nam và đề xuất chính sách cho Lào và Campuchia”, do Viện Môi trường Stockhom-Châu Á tài trợ; Dự án “Xây dựng năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực Đơng Nam Á”, do Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC), Canada, tài trợ.

2.1.5. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học

Với sự hỗ trợ ngân sách từ phía Bộ Giáo dục & Đào tạo và Đại học Huế, trong những năm gần đây Trường Đại học Kinh tế đã đầu tư và xây dựng hệ thống cơ sở vật chất khá đồng bộ, phục vụ đắc lực công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Tổng diện tích mặt bằng xây dựng Trường Đại học Kinh tế theo quy hoạch của Đại học Huế là 7,02 ha, nhưng hiện nay mới sở hữu được gần 3 ha, còn khoảng 4,02 ha đang trong q trình giải phóng mặt bằng. Trường đã đầu tư và xây dựng được nhiều phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành phân bố tại 3 giảng đường A, B và C tại Khu quy hoạch Trường Bia. Về số lượng phòng học và giảng đường lớn, Trường hiện có 58 phịng học, 02 hội trường lớn, 01 phịng hội thảo trong đó, có 20 phịng học có sức chứa trên 100 người, có 38 phịng học có sức chứa từ 50-100 người.

Tổng số phòng thực hành của Trường hiện nay là 04 phịng, trong đó có hệ thống 04 phịng máy tính được trang bị hơn 234 máy tính, hệ thống máy chủ, các thiết bị chuyên dụng phục vụ đắc lực công tác đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới công tác kiểm tra đánh giá bằng cách ứng dụng CNTT.

Có thể cho rằng, số lượng phịng học, giảng đường lớn, phịng thực hành mà Trường hiện có phục vụ tốt cho công tác dạy, học và NCKH, đáp ứng được yêu cầu của từng ngành đào tạo.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w