Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ
1.2. Chất lượng công chức cấp xã
1.2.1. Khái niệm chất lượng công chức cấp xã
1.2.1.1. Khái niệm chất lượng
Hiện nay, “chất lượng” là khái niệm có rất nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau. Tuy là thuật ngữ đã có từ lâu, nhưng do tính phức tạp của nó nên khái niệm này rất khó định nghĩa và chỉ đưa ra cách hiểu một cách tính tương đối.
Theo Từ điển Tiếng Việt xuất bản năm 2005, "chất lượng" hiểu ở nghĩa chung nhất là “cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, sự vật, sự việc”.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5814-1994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO-9000 đã đưa ra định nghĩa: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối
tượng) tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”.
Theo Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa, tiêu chuẩn ISO 8402:2000 (Quality Management and Quality Assurance), trong dự thảo DIS 9000:2000 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính
của một thực thể”.
Với rất nhiều định nghĩa, khái niệm, vì vậy khi tiếp cận đến khái niệm này có thể hiểu: chất lượng là cái tạo nên bản chất sự vật, là thuộc tính căn bản, ổn
16
định, vốn có bên trong của mỗi con người hay sự vật, sự việc, làm cho sự vật này khác so với sự vật kia. [27, Tr 17]
1.2.1.2. Khái niệm chất lượng công chức cấp xã
Trong tổ chức hay cơ quan nhà nước khi nói đến chất lượng thơng thường sẽ đề cập đến chất lượng của cá nhân (tức là nói đến phẩm chất chính trị, chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; phẩm chất đạo đức; trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý HCNN, trình độ tin học, ngoại ngữ và năng lực của bản thân cán bộ, công chức, viên chức, người lao động…) và chất lượng của tổ chức, cơ quan (chính là nói chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động… làm việc trong các tổ chức, cơ quan đó).
Chất lượng là yếu tố quan trọng, với số lượng, cơ cấu hợp lý đảm bảo cho cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của cải cách hành chính, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chất lượng khơng chỉ bao gồm một mặt, một khía cạnh nào đó, mà nó bao gồm cả một hệ thống được kết cấu cả về phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe; số lượng, tư duy, năng lực, trình độ, kỹ năng ý thức trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức tại xã, phường, thị trấn. Đây là những yếu tố nội tại mà bản thân người cơng chức cần có.
Với cách tiếp cận khái niệm “chất lượng” đã phân tích ở trên, chúng ta có thể tiếp cận khái niệm “chất lượng cơng chức cấp xã” như sau: Chất lượng công
chức cấp xã là tổng hợp những phẩm chất giá trị về chính trị, đạo đức, trình độ, năng lực và kết quả hồn thành nhiệm vụ được phân cơng của mỗi công chức trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
1.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức cấp xã
Theo các nhà nghiên cứu, để đánh giá được chất lượng công chức cấp xã cần phải dựa trên những tiêu chí nhất định do pháp luật đặt ra. Bên cạnh đó, cũng cần dựa trên cơ sở quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh
17
và của Đảng ta về đánh giá cơng chức. Theo đó, chất lượng cơng chức cấp xã được phản ánh thơng qua nhóm tiêu chí gồm:
1.2.2.1. Tiêu chí về phẩm chất chính trị, thái độ và đạo đức cơng vụ
Phẩm chất chính trị, đạo đức cơng vụ của người cán bộ, công chức là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cơng chức cấp xã.
Phẩm chất chính trị của người cán bộ nói chung, của cơng chức cấp xã nói riêng thể hiện trước hết chính là việc ln nói và làm theo đúng quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; ln có tinh thần đấu tranh chống suy thối về tư tưởng chính trị, phai nhạt lý tưởng cách mạng; ln có ý thức thực hiện chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước; nêu cao bản lĩnh chính trị của mình trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Tinh thần cầu thị, lắng nghe, tiếp thu sửa chữa khuyết điểm và đấu tranh với các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí, lối sống thực dụng, nói khơng đi đơi với làm, trung thành với chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, phẩm chất chính trị cịn biểu hiện thơng qua thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần gương mẫu trong cơng tác, có lối sống lành mạnh, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân, không quan liêu cửa quyền, gây phiền hà, sách nhiễu, đặc biệt ln có tinh thần trách nhiệm đối với đời sống của nhân dân tại địa phương.
Đạo đức của người công chức khi thi hành cơng vụ rất khó xác định bằng những tiêu chí cụ thể. Chính vì thế, Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 đưa ra những quy định cụ thể về các chuẩn mực đạo đức công vụ như đạo đức cơng chức, văn hóa giao tiếp trong cơng sở, văn hóa giao tiếp với nhân dân, bao gồm: cơng chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong hoạt động cơng vụ; văn hóa giao tiếp ứng xử khi giải quyết công việc cho nhân dân... Đồng thời quy định rõ những việc công chức không được làm, nhằm chống tệ quan liêu,
18
hách dịch, cửa quyền; lợi dụng chức vụ quyền hạn để thu lợi cho cá nhân và gia đình hoặc ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.
1.2.2.2. Tiêu chí đánh giá trình độ
Trình độ cơng chức cấp xã là sự nhận thức, hiểu biết về mọi mặt, nhất là lĩnh vực chun mơn mà cơng chức đó đảm nhận. Nhóm tiêu chí này là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng của cán bộ, công chức, bao gồm các tiêu chí như: trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nước, trình độ quản lý kinh tế, trình độ tin học...
Hiện nay, tiêu chuẩn cơ bản về trình độ của cơng chức cấp xã được quy định Thơng tư 13/2019/TT-BNV, quy định cán bộ, cơng chức cấp xã phải có đủ các tiêu chuẩn như sau:
Thứ nhất, trình độ chun mơn nghiệp vụ: tốt nghiệp đại học trở lên của
ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh công chức cấp xã; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể tiêu chuẩn về trình độ chun mơn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên đối với công chức làm việc tại các xã: miền núi, vùng cao, biên giới, hải đảo, xã đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Thơng tư cũng quy định ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh công chức cấp xã trong từng kỳ tuyển dụng.
Thứ hai, trình độ tin học: được cấp chứng chỉ sử dụng công nghệ thông tin
theo chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và truyền thông. Đây là u cầu, địi hỏi đối với hoạt động của cơng chức trong điều kiện quản lý mới và q trình hội nhập hiện nay, để cơng chức có thể thu thập, quản lý thơng tin một cách có hiệu quả. Quan trọng hơn nó là yếu tố góp phần nâng cao trình độ, kiến thức và hiệu quả cơng việc của họ.
Ngồi ra, cơng chức cấp xã cịn phải đảm bảo u cầu:
Một là, trình độ lý luận chính trị, sau khi được tuyển dụng, bổ nhiệm, cán
bộ, cơng chức cấp xã phải hồn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị theo chương trình đối với chức vụ, chức danh hiện đảm nhiệm.
19
Hai là, kiến thức quản lý hành chính nhà nước, sau khi được tuyển dụng,
bổ nhiệm, cán bộ, cơng chức cấp xã phải hồn thành lớp bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước theo chương trình đối với chức vụ, chức danh hiện đảm nhiệm.
1.2.2.3. Tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp
Theo Từ điển Tiếng Việt, kỹ năng được hiểu: khả năng vận dụng những kiến thức đã thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó áp dụng vào thực tế.
Để nâng cao giá trị, chất lượng cuộc sống con người chúng ta cần phải có kỹ năng. Các kỹ năng cơ bản nhất cần phải có đó là:
Kỹ năng cứng: được dùng để chỉ trình độ, các kiến thức chun mơn, bằng
cấp và chứng chỉ… Loại kỹ năng này phần lớn được đào tạo và rèn luyện tại các trường học thông qua một số mơn học chính sẽ giúp hình thành kỹ năng cứng. Để đạt được kỹ năng cứng, con người phải trải qua một quá trình rèn luyện dài, vất vả. Đồng thời cần phải nỗ lực hết mình để có thể đạt được. Kỹ năng này được xem là quan trọng trong quá trình làm việc sau này của mỗi người.
Kỹ năng mềm: là loại kỹ năng có liên quan tới việc sử dụng ngơn ngữ, sự hịa
nhập, thái độ và hành vi ứng xử vào việc giao tiếp giữa con người với con người. Kỹ năng mềm cũng bao gồm các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống chẳng hạn như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng lãnh đạo, làm việc theo nhóm,…
Kỹ năng sống: là tập hợp những hành vi mang tính tích cực và khả năng
thích nghi cho phép mỗi con người ứng phó hiệu quả được đối với các nhu cầu và thử thách diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Kỹ năng sống được con người tiếp thu thông gia giáo dục và các trải nghiệm thực tế, dùng để xử lý những vấn đề và trả lời các câu hỏi thường gặp phải trong đời sống.
Kỹ năng nghề nghiệp là thuật ngữ có nguồn gốc từ thuật ngữ “kỹ năng” nhưng nội hàm được mở rộng theo hướng khả năng và năng lực thực hiện công việc trong lĩnh vực cụ thể nào đó của con người.
Kỹ năng nghề nghiệp theo nghĩa hẹp: hướng tới thao tác khả năng hoạt động cụ thể. Hiểu theo nghĩa này, kỹ năng nghề nghiệp chỉ là một thành tố của năng lực.
20
Kỹ năng nghề nghiệp theo nghĩa rộng là năng lực: khả năng năng lực thực hiện hành động của người trong lĩnh vực nghề nghiệp. Năng lực bao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Trong hoạt động nghề nghiệp, con người luôn được biểu hiện những khả năng nhất định để thực hiện cơng việc nào đó khi thực hiện những hoạt động ấy, con người cần thiết phải có tri thức kinh nghiệm cần thiết tương ứng với hoạt động có khả năng tập trung ý chí tư duy tưởng tượng. Có làm như vậy con người mới thực hiện hoạt động theo mục đích tất cả những yếu tố đó biểu hiện khả năng thực hiện hoạt động nghề nghiệp của con người. Có người gọi đó là kỹ năng của nghề nghiệp, có người gọi là năng lực nghề nghiệp, có người đơn giản chỉ gọi đó là kỹ năng. Chính vậy mà kỹ năng nghề nghiệp cần được hiểu theo nghĩa rộng.
Như vậy, kỹ năng của nghề nghiệp hay năng lực nghề nghiệp được hiểu như nhau về nội hàm và đều hướng tới khả năng thực hiện công việc của con người trong hoạt động nghề nghiệp.
Một cơng chức chỉ có kiến thức khơng thì chưa đủ, để thực thi cơng vụ có hiệu quả địi hỏi họ phải có những kỹ năng nhất định nhằm chuyển hóa những kiến thức, hiểu biết của mình thành những hoạt động, việc làm phù hợp, khoa học để nâng cao hiệu quả công việc trong thực tế. Hoạt động công vụ của công chức, đặc biệt là công chức cấp xã, là một hoạt động vừa mang tính nghề nghiệp, vừa mang tính thực tiễn cao. Hiện nay, chưa có một văn bản nào quy định cụ thể về các kỹ năng của công chức cấp xã trong thực thi công vụ. Tuy nhiên, dựa vào vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ có thể khái quát thành một số kỹ năng cơ bản cơ bản sau:
Thứ nhất, kỹ năng giao tiếp hành chính
Cơng chức cấp xã là người đại diện cho Nhà nước, thường xuyên và trực tiếp tiếp xúc với người dân trong giải quyết, cung cấp các dịch vụ hành chính cơng, cũng như tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền vận động quần chúng. Hơn ai hết, họ phải rèn luyện cho mình kỹ năng giao tiếp cơng vụ để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ Nhà nước giao, đảm bảo sự hài lòng của người dân. Trong giao tiếp hành
21
chính, cơng chức cấp xã cần tuân thủ các nguyên tắc như: tuân thủ pháp luật, bảo đảm chính xác và khách quan, cơng khai - dân chủ, thận trọng, cân bằng, trách nhiệm, chuẩn mực đạo đức và ngun tắc hài hịa về lợi ích.
Có thể đánh giá kỹ năng giao tiếp thông qua: quan sát hành vi, thái độ của công chức khi tiếp xúc với người dân, cấp trên, đồng nghiệp; qua phiếu khảo sát hoặc qua phỏng vấn.
Thứ hai, kỹ năng soạn thảo văn bản
Văn bản là phương tiện chủ yếu, quan trọng để ghi lại, chuyển tải các quyết định và thông tin quản lý; là hình thức để cụ thể hóa pháp luật. Do đó, kỹ năng soạn thảo văn bản là một trong những yêu cầu quan trọng của cơng chức cấp xã.
Trong q trình thực thi cơng vụ, cơng chức cấp xã thường xuyên phải soạn thảo nhiều loại văn bản, như: thơng báo, tờ trình, báo cáo, cơng văn, quyết định, chỉ thị,… Khi soạn thảo các loại văn bản, họ phải nắm vững và tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành.
Đánh giá kỹ năng này rất dễ dàng bởi nó được thể hiện trên chính những văn bản - sản phẩm mà bản thân họ tạo lập trong q trình thực thi cơng vụ của mình. Những văn bản đó khi được ban hành cần đảm bảo các tiêu chí như: nội dung phù hợp, thể thức chuẩn, đúng thẩm quyền, đúng trình tự, kịp tiến độ và khả thi.
Thứ ba, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
Thông tin là yếu tố cần thiết, cơ bản đảm bảo cho việc giải quyết nhiệm vụ và thực hiện chức năng tham mưu, đề xuất của công chức. Trong thời đại bùng nổ thông tin và yêu cầu ngày càng cao của hoạt động cơng vụ, địi hỏi mỗi cơng chức phải có kỹ năng thu thập, xử lý thơng tin một cách thành thục, chính xác nhằm nắm bắt đầy đủ các thông tin cần thiết với độ tin cậy cao, để tham mưu cho lãnh đạo ra các quyết định nhanh chóng, đúng đắn, chính xác.
Thứ tư, kỹ năng tham mưu
Cơng tác tham mưu có vị trí đặc biệt quan trọng trong lãnh đạo, quản lý và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân cấp xã. Chính vì vậy, để có những tham mưu, đề xuất có giá trị, cơng chức cấp xã phải am hiểu, cập nhật thường xuyên
22
các quy định, chế độ, chính sách của Nhà nước của pháp luật liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách; cần chủ động thu thập thơng tin, phân tích và dự báo những tình huống phát sinh hoặc có thể phát sinh trong hoạt động lãnh đạo quản lý.
Đánh giá kỹ năng này rất khó, chủ yếu dựa vào chất lượng của thơng tin mà công chức cấp xã cung cấp cho cấp trên về lĩnh vực mình phụ trách và sự