Đắk Nông giai đoạn 2016 – 2020
Số DN đã kiểm tra Theo kế hoạch phê duyệt
Hình 2.2: Kết quả kiểm tra theo kế hoạch được duyệt giai đoạn năm 2016-2020
Đơn vị tính: NNT (Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm tra thuế năm 2016 đến năm 2020 - Chi cục thuế khu vực Cư Jút – Krông Nô).
Kế hoạch kiểm tra thuế do Chi cục Thuế ban hành và cán bộ thuế có trách nhiệm thực hiện theo kế hoạch đó. Cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế được xây dựng dựa trên hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro, việc thu thập thông tin các doanh nghiệp, mức độ tuân thủ pháp luật về thuế của người nộp thuế. Do vậy, đã hạn chế được việc kiểm tra tràn lan do hoạt động kiểm tra người nộp thuế được thực hiện trên cơ sở phân tích các dữ liệu về người nộp thuế trên hệ thống báo cáo tài chính, thơng qua việc kiểm tra tờ khai thuế và sự kết hợp các nguồn thông tin khác như thông tin từ các cơ quan khác như: Kho bạc, Kiểm toán, Quản lý thị trường…, từ cơng tác quản lý về tình hình chấp hành pháp luật thuế… để lựa chọn chính xác hơn những đối tượng vi phạm pháp luật về thuế.
Các tiêu chí để lựa chọn đối tượng kiểm tra thuế:
- Lựa chọn các cơ sở kinh doanh có rủi ro về thuế: Cơ sở kinh doanh có ý thức tuân thủ pháp luật thấp; Có dấu hiệu khơng bình thường về khai thuế so với tháng trước hoặc năm trước.
- Lựa chọn cơ sở kinh doanh có doanh thu năm trước hoặc số thuế phải nộp
lớn.
- Lựa chọn các cơ sở kinh doanh theo sự chỉ đạo của cấp trên.
Các tiêu chí để lựa chọn kiểm tra thuế:
- Tiêu thức chính: Loại hình DN; Mức độ tuân thủ nộp thuế; Tình hình kê khai thuế GTGT hoặc thuế TTĐB, xác định tỷ trọng số thuế GTGT hoặc thuế TTĐB phát sinh so với tổng doanh thu có so sánh với các DN trong cùng ngành nghề (tỷ trọng thấp thì rủi ro cao); Hiệu quả SXKD.
- Tiêu thức phụ: Cơ cấu tổ chức SXKD của DN; Số năm chưa kiểm tra.
Tổng hợp kết quả đánh giá rủi ro và xếp loại rủi ro từ cao xuống thấp và căn cứ vào nguồn nhân lực hiện có để lựa chọn ĐTNT để kiểm tra thuế. Căn cứ danh sách các DN nghi vấn có dấu hiệu vi phạm nêu trên kết hợp với tình hình nắm được qua cơng tác quản lý và dự tính nguồn nhân lực dành cho cơng tác kiểm tra thuộc Chi cục Thuế lập kế hoạch kiểm tra DN năm báo cáo lãnh đạo Chi cục Thuế xét trình Cục thuế (kèm theo thuyết minh) trước ngày 15 tháng 11 hàng năm.
Công tác kiểm tra người nộp thuế được thể hiện ở 3 nội dung kiểm tra: Một là, kiểm tra việc chấp hành những quy định về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế.
Hai là, kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ, kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của thơng tin, tài liệu trong hồ sơ khai thuế.
Ba là, kiểm tra việc thực hiện kê khai, tính thuế và nộp thuế, qua kiểm tra đánh giá sự tuân thủ của người nộp thuế trong việc kê khai thuế.
Quy trình kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế khu vực Cư Jút - Krông Nô thể hiện qua sơ đồ sau:
50
Người nộp thuế
Nộp hồ sơ khai thuế điện tử
Hồ sơ kê khai chuyển vào phần mềm phân tích dữ
liệu(TPR) của ngành thuế
Thực hiện đánh giá thông qua phần mềm
Nhận xét tại cơ quan thuế
thông qua công tác quản lý
thuế
Nhận xét hồ sơ kê khai để nhận định, đánh giá NNT có tuân thủ PL hay khơng? Để từ đó xác định
có kiểm tra, kiểm tra NNT
Có rủi ro kê khai
Khơng có rủi ro kê khai--> khơng kiểm tra,
chấp nhận kê khai
Cơ quan thuế nhận xét hồ sơ --> tiến hành kiểm tra theo
hai hình thức
Kiểm tra tại cơ quan thuế
Thơng báo giải trình đối với DN cần kiểm tra thuế lần 1.
Thơng báo giải trình đối với DN cần kiểm tra thuế lần 2 nếu cơ quan khơng chấp nhận sự giải trình lần 1.
Rút ra kết luận, trình thủ trưởng ra
quyết định xử lý.
Kiểm tra tại trụ sở NNT
Thơng báo giải trình đối với DN cần kiểm tra thuế lần 1.
Thơng báo giải trình đối với DN cần kiểm tra thuế lần 2 nếu cơ quan không chấp nhận sự giải trình lần 1.
Nhận xét trình ban lãnh đạo --> ra quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở NNT
Ban lãnh đạo tiến hành công bố quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở NNT và thực hiện công tác kiểm tra, tại trụ sở NNT.
Sau 5 ngày làm việc, Kết luận về việc kiểm tra tại trụ sở NNT
Sau 5 ngày trình lãnh đạo ra quyết định xử lý--> Giao Quyết định xử lý cho NNT
Sơ đồ 2.2: Quy trình tổng quát kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế khu vực Cư Jút - Krông Nô
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả theo Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20 tháng 4 năm 2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế)
2.4.1. Thực trạng kiểm tra việc chấp hành những quy định về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế
Công tác kiểm tra thuế việc chấp hành những quy định về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế là công tác được Chi cục Thuế khu vực Cư Jút - Krông Nô đặc biệt chú trọng và quan tâm, bởi thông qua công tác kiểm tra việc chấp hành những quy định về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế mà các hành vi vi phạm của NNT được phát hiện và ngăn chặn kịp thời, nhờ vậy mà công tác quản lý thuế đạt được hiệu quả.
Thực hiện quy trình kiểm tra thuế, các Đội Kiểm tra và Đội Nghiệp vụ Tổng hợp thực hiện kiểm tra trên phần mềm đối với 100% hồ sơ khai thuế nhận được và thực hiện kiểm tra chuyên sâu đối với các doanh nghiệp thuộc diện phải kiểm tra hồ sơ khai thuế theo kết quả đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm tra đã phê duyệt từ năm trước.
Khi kiểm tra việc chấp hành những quy định về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế, cán bộ kiểm tra thuế thường vận dụng các kiến thức về chế độ kế tốn, cơ chế tài chính, pháp luật thuế và sử dụng các phương pháp đối chiếu, so sánh, phân tích để nhận dạng các dấu hiệu rủi ro, xác định các sai phạm chủ yếu trên hồ sơ khai thuế; trên cơ sở đó, Chi cục Thuế thực hiện:
Bước 1: Kiểm tra, phân loại hồ sơ khai thuế:
Để đánh giá tính đầy đủ, chính xác của các hồ sơ thuế cũng như sự tuân thủ pháp luật về thuế của người nộp thuế, cơ quan Thuế thường xuyên tiến hành kiểm tra các hồ sơ thuế tại cơ quan quản lý thuế. Cán bộ thuế thực hiện kiểm tra, đối chiếu nội dung kê khai trong hồ sơ thuế với cơ sở dữ liệu của người nộp thuế và tài liệu có liên quan về người nộp thuế, so sánh các dữ liệu của người nộp thuế cùng ngành nghề, mặt hàng kinh doanh để phân tích đánh giá tính tuân thủ hoặc phát hiện các trường hợp khai chưa đầy đủ dẫn tới việc thiếu thuế hoặc trốn thuế, gian lận thuế. Căn cứ kết quả kiểm tra, cán bộ kiểm tra thực hiện xác nhận kết quả kiểm tra vào hồ sơ thuế theo một trong các trường hợp sau đây:
+ Đối với hồ sơ thuế khai đầy đủ nội dung trong hồ sơ và bảo đảm tính đầy đủ, chính xác của các thơng tin, tài liệu trong hồ sơ thuế, khơng có dấu hiệu vi phạm thì chấp nhận.
52
+ Trường hợp phát hiện trong hồ sơ chưa đủ tài liệu theo quy định hoặc khai
chưa đầy đủ các chỉ tiêu theo quy định thì thơng báo cho người nộp thuế biết để hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.
+ Đối với hồ sơ cần được làm rõ thì ghi rõ nội dung để kiểm tra tiếp. Bước 2: Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ thuế:
+ Đối với các hồ sơ thuế khai đầy đủ nội dung, đảm bảo tính hợp lý chính xác của các thơng tin, tài liệu, khơng có dấu hiệu vi phạm thì bảng nhận xét kết quả kiểm tra thuế được lưu lại cùng với hồ sơ khai thuế.
+ Trường hợp qua kiểm tra, đối chiếu, so sánh, phân tích xét thấy có nội
dung khai chưa đúng, số liệu khai khơng chính xác hoặc có những nội dung cần xác minh liên quan đến số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, số tiền thuế được hồn, thì ra thơng báo bằng văn bản đề nghị người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thơng tin, tài liệu theo mẫu số 01/KTTT ban hành kèm theo Thơng tư số 156/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.
- Trường hợp người nộp thuế giải trình trực tiếp tại cơ quan Thuế thì phải lập Biên bản làm việc theo mẫu số 02/KTTT ban hành kèm theo Thông tư số
156/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Bước 3: Xử lý sau khi người nộp thuế đã giải trình:
- Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thơng tin, tài liệu đầy đủ theo yêu cầu của cơ quan Thuế và chứng minh số thuế đã khai là đúng thì hồ sơ thuế được chấp nhận.
- Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thơng tin, tài liệu mà khơng đủ căn cứ chứng minh số thuế đã khai là đúng thì cơ quan Thuế yêu cầu người nộp thuế khai bổ sung.
Bước 4: Xử lý đối với trường hợp người nộp thuế khơng giải trình:
Trường hợp hết thời hạn theo thơng báo của cơ quan Thuế mà người nộp thuế không giải trình, bổ sung thơng tin, tài liệu; hoặc khơng khai bổ sung hồ sơ thuế; hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế nhưng không chứng minh được số thuế đã khai là đúng thì cơ quan Thuế ấn định số thuế phải nộp và thông báo cho
53
người nộp thuế biết theo mẫu 01/AĐTH ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính; hoặc trình Lãnh đạo ban hành quyết định kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế nếu không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp. Quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế theo mẫu số 03/KTTT ban hành kèm theo Thơng tư số 156/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.
2.4.2. Thực trạng kiểm tra việc chấp hành chế độ kế tốn, hố đơn, chứng từ, kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của thơng tin, tài liệu trong hồ sơ khai thuế
Việc kiểm tra việc chấp hành chế độ kế tốn, hố đơn, chứng từ, kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của thơng tin, tài liệu trong hồ sơ khai thuế tại cơ quan Thuế và trụ sở của người nộp thuế chỉ được thực hiện: khi có quyết định kiểm tra thuế do thủ trưởng cơ quan Thuế ban hành.
Thông qua công tác kiểm tra hồ sơ tại cơ quan thuế, Chi cục Thuế đã yêu cầu các doanh nghiệp kê khai chưa đúng, chưa đủ phải khai điều chỉnh, bổ sung theo đúng quy định của các Luật thuế, góp phần tăng thu, chống thất thu cho NSNN. Tình hình này được thể hiện qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra hồ sơ tại cơ quan thuế năm 2016– 2020
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm kiểm tra Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng số
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra thuế tại CQT của Chi cục thuế khu vực Cư Jút – Krông Nô từ năm 2016 đến năm 2020)
54
Tổng số hồ sơ được kiểm tra tại trụ sở cơ quan Thuế từ năm 2016 đến năm 2020 là 1.701 hồ sơ, trong đó số hồ sơ phải điều chỉnh thuế là 21 hồ sơ, chiếm 1,3% trong tổng số hồ sơ đã kiểm tra; số hồ sơ phải ấn định thuế là 6 hồ sơ, tỷ lệ 0,4% trên số hồ sơ đã được kiểm tra; số hồ sơ kiểm tra tại doanh nghiệp là 5 hồ sơ chiếm 0,3% số hồ sơ đã được kiểm tra. Từ số liệu trên cho thấy, số lượng hồ sơ khai thuế được kiểm tra tăng đều qua các năm. Có được kết quả trên là do Chi cục Thuế khu vực Cư Jút – Krông Nô đã ứng dụng CNTT vào công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan Thuế [10]; [11]; [12]; [13]; [14].
Thông qua công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan Thuế, từ năm 2016 đến năm 2020 đã điều chỉnh tăng số thuế là 32 triệu đồng, điều chỉnh giảm số thuế phải nộp là 13 triệu đồng và ấn định số thuế phải nộp là 11,7 triệu đồng [10]; [11]; [12]; [13]; [14].
Từ năm 2016 đến năm 2020 Chi cục đã đầy mạnh công tác kiểm tra, với số lượt hồ sơ kiểm tra tại trụ sở cơ quan Thuế tăng dần.Khơng dừng ở đó, năm 2020, Chi cục đã đẩy mạnh công tác kiểm tra với số lượt hồ sơ kiểm tra tại trụ sở cơ quan Thuế là 554 lượt hồ sơ, điều chỉnh tăng là 10 triệu đồng, truy thu thuế 6,2 triệu đồng [10]; [11]; [12]; [13]; [14].
Công tác kiểm tra tại trụ sở cơ quan Thuế cũng được thực hiện có hiệu quả hơn trong các năm qua. Tuy nhiên, đánh giá mức độ thường xun của cơng tác kiểm tra thuế thì cơng tác kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế chưa được thực hiện một các thường xuyên. Công tác kiểm tra thời gian qua đã đạt được một số kết quả, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục cụ thể: Tỷ lệ doanh nghiệp được kiểm tra còn quá thấp (mới chỉ chiếm 24-30% tổng số doanh nghiệp). Chưa thực hiện đánh giá, phân loại rủi ro trong công tác lập kế hoạch kiểm tra nhằm phát hiện đối tượng có nhiều khả năng trốn thuế, lậu thuế để tiến hành kiểm tra.
Công tác kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế được thực hiện theo quy trình 746/QĐ–TCT ngày 20/04/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế về việc ban hành quy trình kiểm tra thuế. Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế được thực hiện theo kế hoạch và áp dụng đối với trường hợp kiểm tra trước, hoàn thuế sau trên cơ sở áp
dụng phương pháp phân tích, đánh giá rủi ro.
Kiểm tra thuế tại trụ sở NNT nhằm kiểm soát việc kê khai của NNT, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về thuế, chống thất thu thuế, nhắc nhở, hỗ trợ NNT nâng cao tính tuân thủ nghĩa vụ thuế. Đồng thời để hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện việc kê khai, nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật về thuế, đảm bảo công bằng về nghĩa vụ thuế, tạo điều kiện để NNT nâng cao nhận thức về pháp luật thuế, tự giác trong kê khai, quyết toán các khoản thu, nộp vào NSNN. Bên cạnh công tác kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan Thuế, công tác kiểm tra thuế tại trụ sở NNT cũng được quan tâm. Hàng năm, Chi cục Thuế đã chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch một cách hợp lý, phù hợp với khả năng lực lượng hiện có trên cơ sở thu thập và phân tích thơng tin, lựa chọn các đơn vị có dấu hiệu gian lận thuế để tiến hành kiểm tra, vừa không gây phiền hà cho các doanh nghiệp có vi phạm, vừa tránh lãng phí nguồn lực của cơ quan Thuế với tinh thần công tác kiểm tra theo đúng chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý nghiêm những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thuế. Chi cục Thuế đã tập trung vào các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân kinh doanh có rủi ro cao, lỗ nhiều năm vẫn mở rộng SXKD, doanh nghiệp có số lỗ vượt số vốn chủ sở