- from alpha to omeg a
2. x hoặc x : tương đương với x=x-1;
Hầu hết các compiler C++ đều sinh mã máy rất nhanh và hiệu quả cho cho các toán tử ++ và --. Vì vậy câu lệnh x++; hoặc ++x; sẽ nâng cao hiệu suất chương trình hơn là sử dụng câu lệnh gán x=x+1.
Nếu các câu lệnh tăng/giảm giá trị của biến đứng độc lập, nghĩa là không được sử dụng trong các biểu thức tính tốn, thì cách viết tiền tố và hậu tố là hoàn toàn như nhau. Tuy nhiên, nếu câu lệnh tăng/giảm giá trị này nằm trong biểu thức tính tốn thì sẽ có sự khác biệt. Dạng tiền tố sẽ tăng giá trị của biến lên 1 đơn vị rồi mới sử dụng, còn dạng hậu tố sử dụng giá trị của biến xong rồi mới tăng giá trị biến lên 1. Xem xét chương trình sau.
C++ Code: 1. #include <iostream> 2. using namespace std; 3. 4. int main(){ 5. int a=100; 6. int x=5, y=5; 7.
8. cout << a*(x++) << endl; // in ra 500 vì dùng x=5 trước rồi mới tăng x
thành 6
9. cout << a*(++y) << endl; // in ra 600 vì tăng y lên thành 6 rồi mới sử dụng 10. 10.
11. return 0; 12.} 12.}
47 Hướng dẫn lập trình hướng đối tượng với C++_ first_pace Hướng dẫn lập trình hướng đối tượng với C++_ first_pace
Tốn tử quan hệ và logic (relational and logic operators)
Các toán tử quan hệ thể hiện mối quan hệ giữa giá trị này với giá trị khác. Ví dụ: x>=5; y!=z; … Các toán tử logic thể hiện cách mà các giá trị logic (true/false) liên kết với nhau. Ví dụ (x>=3) && (x<=10), … Vì các tốn tử quan hệ sinh ra các giá trị true/false nên nó thường đi kèm với các toán tử logic. Các toán tử quan hệ của C++ bao gồm: >, >=, <, <=, ==, !=. Các toán tử logic bao gồm: && (and), || (or), ! (not). Ý nghĩa của chúng hoàn toàn như trong đại số.