Thường mỗi kiểu thuộc tính tên gọi thì xác định được một kiểu thực thể, sau đó xác định các kiểu thuộc tính mơ tả cho

Một phần của tài liệu Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin (Trang 123 - 127)

D Biểu đồ luồng dữ liệu

Thường mỗi kiểu thuộc tính tên gọi thì xác định được một kiểu thực thể, sau đó xác định các kiểu thuộc tính mơ tả cho

kiểu thực thể, sau đó xác định các kiểu thuộc tính mơ tả cho kiểu thực thể

 Dựa trên các danh mục đối tượng dữ liệu: đây là các dữ liệu có tính chất ổn định, ít thay đổi của tổ chức như: danh mục có tính chất ổn định, ít thay đổi của tổ chức như: danh mục tài khoản, danh mục nhân viên, ….Các đối tượng danh mục này thường tham gia vào các hoạt động nghiệp vụ chính. Mỗi danh mục đối tượng xác định tương ứng một kiểu thực thể.

Chương 3: Phân tích hệ thống… thống…

 Xác định danh sách các mối liên kết

 Căn cứ vào danh sách các kiểu thực thể vừa xác định

 Dựa vào các hoạt động nghiệp vụ phát sinh cơ bản như: Nhập kho, Xuất kho, Đánh

giá lại, Thanh lý,… Thường mỗi hoạt động nghiệp vụ xác định một kiểu liên kết

 Xác định các kiểu thuộc tính của kiểu liên kết: Dựa vào bảng từ điển dữ liệu, trong đó thường thì kiểu thuộc tính của kiểu liên kết chỉ tồn tại khi kiểu liên kết đó hình thành hoặc là thể hiện các đặc trưng của kiểu liên kết đó

 Chú ý: Kiểu liên kết có thể khơng có kiểu thuộc tính thể hiện tương ứng

 Xác định các ràng buộc tham gia liên kết: Dựa vào các quy định nghiệp vụ hoạt động của hệ thống xác định được ở giai đoạn khảo sát

Chương 3: Phân tích hệ thống… thống…

4.5 Quy tắc chuyển từ mơ hình E/A sang mơ hình dữ liệu quan hệ

Quy tắc 0: Áp dụng cho kiểu thuộc tính phức hợp

 Thay thế mỗi kiểu thuộc tính phức hợp thành tập các kiểu thuộc tính đơn tương ứng, mỗi thuộc tính đơn tương ứng với một thành phần của kiểu thuộc tính phức hợp

Quy tắc 1: Áp dụng cho mỗi kiểu thực thể

 Mỗi kiểu thực thể E trong lược đồ E/A, tạo một quan hệ R tương ứng. Các thuộc tính của R là các kiểu thuộc tính đơn của E.

 Chọn một trong các khoá của E làm khố chính cho R hoặc tạo ra một thuộc tính mới thêm vào R làm khóa

Chương 3: Phân tích hệ thống… thống…

Quy tắc 2: Áp dụng cho kiểu liên kết 1-1

 Với mỗi kiểu liên kết hai ngơi 1-1 là R trong mơ hình E/A, xác định các quan hệ S và T tương ứng với các kiểu thực thể tham định các quan hệ S và T tương ứng với các kiểu thực thể tham gia vào R. Chọn khóa chính của một quan hệ đưa vào làm khóa ngồi của quan hệ cịn lại.

 Chú ý: Có một cách chuyển đổi mối liên kết 1-1 khác là nhập S và T thành một quan hệ K. Cách này thường được áp dụng khi và T thành một quan hệ K. Cách này thường được áp dụng khi cả hai kiểu thực thể đều có ràng buộc tham gia tồn bộ vào liên kết R.

Chương 3: Phân tích hệ thống… thống…

Quy tắc 3: Áp dụng cho kiểu liên kết 1-n

 Mỗi kiểu liên kết hai ngôi R kiểu 1-n, xác định hai quan hệ S, T biểu diễn cho hai kiểu thực thể tham gia ở phía một S, T biểu diễn cho hai kiểu thực thể tham gia ở phía một và phía nhiều tương ứng của R. Đưa khố chính của S vào làm khố ngồi trong T.

Một phần của tài liệu Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)