5.3.1 Hạn chế của đề tài
Bên cạnh những phát hiện mới được tác giả trình bày ở trên, luận văn vẫn còn tồn tại một số hạn chế:
Thứ nhất, tác giả nhận thấy rằng có một số hạn chế khách quan về dữ liệu
tại Việt Nam. Một số hạn chế đó đến từ thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề chẳng hạn như trong việc công bố các thông tin. Ngoải ra, dữ liệu của một số các ngân hàng đang được giao dịch trên sàn vẫn còn chưa đầy đủ và liên tục trong giai đoạn nghiên cứu vì thế đã làm giảm số lượng quan sát của mẫu dữ liệu xuống.
Thứ hai, trong luận văn này tác giả vẫn chưa tìm thấy được các bằng chứng
cho thấy rủi ro tín dụng, tính thanh khoản cũng như các yếu tố kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế và lạm phát có tác động đến tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng.
Thứ ba, luận văn chỉ mới xem xét hai yếu tố trong những nhân tố kinh tế
vĩ mô là tăng trưởng kinh tế và lạm phát đến ảnh hưởng của tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng. Ngồi những hai nhân tố trên thì nhóm các nhân tố kinh tế vĩ mơ cịn có về cung tiền, tỷ giá hối đoái, … vẫn chưa được xem xét đến.
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
Với những hạn chế ở trên, tác giả hy vọng các luận văn tiếp theo sẽ khắc phục được. Từ đó mở rộng giai đoạn nghiên cứu, mở rộng mẫu quan sát, đồng thời đưa thêm một số nhân tố khác thuộc nhóm nhân tố kinh tế vĩ mơ vào để xem xét nhằm kiểm chứng và cung cấp thêm các bằng chứng mới về những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014). Yếu tố quyết định tỷ lệ an toàn vốn: Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Mở TP.HCM, Số 4 (37).
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
Allen, D. E., Nilapornkul, N., & Powell, R. (2013). The Determinants of Capital Structure: Evidence from Thai Banks. Journal of Monetary Economics, 32(1), 513-542.
Ahmet Büyükşalvarci. (2011). Determinants of capital adequacy ratio in Turkish Banks: A panel data analysis. African Journal Of Business Management, 5(27). Dreca, N. (2013). Determinants of Capital Adequacy Ratio in Selected Bosnian Banks. Dumlupınar Universitesi Sosyal Bilimler Dergisi EYİ, 12(1), 149-162.
Alsabbagh, N. (2004). Determinants of capital adequacy ratio in Jordanian and Evidence. Journal of Monetary Economics, 32(1), 513-542.
Aremu, M. A., Ekpo, I. C., Mustapha, A. M., & Adedoyin, S. I. . (2013). Determinants of Capital Structure in Nigerian Banking Sector. International Journal of Academic Research in Economics and Management Sciences, 2(4), 27-37.
Bateni. L, Vakilifard. H & Asghari. F. (2014). The Influential Factors on Capital Adequacy Ratio in Iranian Banks. International Journal of Economics and Finance, Vol. 6, No. 11.
Benston, G. J., & Kaufman, G. G. (1996). The appropriate role of bank regulation. Economic Journal, 106(1).
Bokhari, I. H., Ali, S. M., & Sultan, K. (2012). Determinants of Capital Adequacy Ratio in Banking Sector: An Empirical Analysis from Pakistan. Academy of Contemporary Research Journal, 2(1), 1-9.
Buyuksalvarci, A., & Abdioglu, H. (2011). Determinants of capital adequacy ratio in Turkish Banks: A panel data analysis. African Journal of Business Management, 5(27), 11199-11209.
Dreca, N. (2013). Determinants of Capital Adequacy Ratio in Selected Bosnian Banks. Dumlupınar Universitesi Sosyal Bilimler Dergisi EYİ, 12(1), 149- 162.
Gropp, R., & Heider, F. (2010). The determinants of bank capital structure. Review of Finance, 30(1), 1-17.
Hung Phuong Vu and Ngoc Duc Dang (2020). Determinats influencing capital adequacy ratio of Vietnamese commercial banks, Accounting 6(2020) 871- 878.
Kishore, R. M. (2007). Taxmann financial management. New Dehli: Taxmann Allied services Ltd.
Kleff, V., & Weber, M. (2008). How do banks determine capital? Evidence from Germany. German Economic Review, 9(3), 354-372.
Klepczarek .E. (2015). Determinants of European bank’s capital adequacy. Comparative Economic Research, vol 18 ; No. 4, p81-98.
Masood .U. (2016). Determinants of capital adequacy ratio : A perspective from Pakistan banking sector. International Journal of Economics, Commerce and Management, vol IV, issue 7, July, p247-273.
Olarewaju. O & Akande. J. (2016). An Empirical Analysis of Capital Adequacy Determinants in Nigerian Banking Sector. International Journal of Economics and Finance, Vol. 8, No. 12; 2016.
Pandey, A. (2005). Volatility models and their performance in Indian capital markets. Vikalpa, 30(2), 27-38.
Reynolds, S. E., & Ratanakomut, S. G. (2000). Bank financial structure in pre-crisis east and south East Asia. J. Asian Econ., 11(3), 319–331.
Wall, L. D. (1985). Regulation of banks' equity capital. Economic Review- Federal Reserve Bank of Atlanta.
Williams, H. T. (2011). Determinants of capital adequacy in the Banking Sub- Sector of the Nigeria Economy: Efficacy of Camels: A Model Specification with Co- Integration Analysis. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 1(3), 233-248.
Usman, B., Lestari, H. S., & Puspa, T. (2019). Determinants of capital adequacy ratio on banking industry: Evidence in Indonesia Stock Exchange. Jurnal Keuangan Dan Perbankan, 23(3), 443-453.
Yahaya. S.N, Mansor. N, Okazaki. K. (2016). Financial Performance and Economic Impact on Capital Adequacy Ratio in Japan. International Journal of Business and Management, Vol 2, No.4, Pages 14-21.
Yu, H. C. (2000). Banks' capital structure and the liquid asset-policy implication of Taiwan. Pac. Econ. Rev., 5(1), 109–114.
PHỤ LỤC
Thống kê mô tả
Kết quả hồi quy mơ hình theo phương pháp ước lượng Pool OLS
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled OLS