Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 58 - 60)

Bảng 0.9 : Bảng so sánh kết quả hồi quy với giả thuyết kỳ vọng

4.3 Kiểm định các khuyết tật của mô hình

4.3.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Có rất nhiều phương pháp để xác định hiện tượng đa cộng tuyến có xảy ra trong mơ hình hay khơng chẳng hạn như thông qua ma trận hệ số tương quan theo đó khi hệ số tương quan giữa hai biến từ 0,8 trở lên thì đó là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả từ bảng 4.2 cho thấy hầu như giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan giữa các biến dạo động từ 0,1020 đến 0,8279, nằm ở mức chấp nhận được.

Một cách khác để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến có xảy ra trong mơ hình hay khơng đó là dựa vào phương pháp ước lượng hệ số phóng đại phương sai VIF. Theo Gujarati (1996) thì nếu hệ số VIF có giá trị lớn hơn 10 thì mơ hình sẽ xảy ra hiện tương đa cơng tuyến. Trong luận văn này, để kiểm tra chắc chắn rằng hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra trong mơ hình, tác giả đã sử dụng phương pháp ước lượng hệ số phóng đại phương sai VIF để kiểm định. Kết quả được trình bày trong bảng 4.3 dưới dây.

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Variable VIF 1/VIF

ROE 5,24 0,190841 ROA 3,9 0,256286 LGDP 2,12 0,470647 INF 1,89 0,529148 SIZE 1,89 0,530373 LIQ 1,46 0,683538 DEP 1,38 0,725075 CR 1,38 0,726413

Nguồn: Tác giả phân tích kết quả dữ liệu từ phần mềm Stata

Thơng qua kết quả được trình bày ở Bảng 4.3, tác giả nhận thấy rằng các biến độc lập có hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10. Do đó theo Gujarati (1996) thì mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w