Bình Định: Cháy tàu cá đang neo đậu

Một phần của tài liệu 8_5_2019 ban tin thuy san - full (Trang 26 - 50)

Trong khuôn khổ triển lãm, phát biểu tại “Diễn đàn thủy sản Việt Nam-Triển vọng hợp tác”, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến khẳng định chiến lược phát triển các sản phẩm thủy sản mũi nhọn của Việt Nam như cá tra, tôm… theo hướng áp dụng công nghệ hiện đại, tập trung phát triển về chiều sâu, nâng cao chất lượng và giá trị, đa dạng hóa sản phẩm theo từng phân khúc thị trường, đảm bảo an ninh lương thực, dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và thúc đẩy ngành thuỷ sản phát triển bền vững.

Cùng chia sẻ về vấn đề này, trả lời phóng viên TTXVN, bà Tơ Thị Tường Lan, Phó Tổng Thư ký VASEP cho biết đối với các sản phẩm cá tra và tôm, các doanh nghiệp Việt Nam đã tuân thủ các tiêu chuẩn nuôi bền vững của thế giới trong việc kiểm soát từ con giống, dây chuyền sản xuất đến thành phẩm cuối cùng.

Đối với sản phẩm đánh bắt, Việt Nam đã tuân thủ quy định về đánh bắt hợp pháp của châu Âu. Cịn về ni trồng, vấn đề truy xuất nguồn gốc là đặc biệt quan trọng. Đây cũng là thách thức với các doanh nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng được tiêu chí này. Về phần các doanh nghiệp lớn trong ngành, như các doanh nghiệp hàng đầu về các tra và tôm đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn châu Âu.

Ơng Bùi Anh Dũng, Phó Tổng Giám đốc cơng ty Minh Phú cũng khẳng định việc đảm bảo chất lượng cao và đạt tiêu chuẩn sản xuất bền vững đã giúp doanh nghiệp đứng vững và đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Minh Phú đã đáp ứng các tiêu chuẩn cao nhất của EU, đạt được chứng nhận của các tổ chức uy tín như Hội đồng quản lý ni trồng thủy sản (ASC), Global Gap, chứng nhận về sản phẩm nuôi trồng hữu cơ như EU Bio, Bio Suisse… nên rất tự tin trong việc cạnh tranh tại thị trường châu Âu.

Về phía khách hàng, Phó tổng giám đốc công ty Mitsui &Co châu Âu, Javier Cordova cho biết ơng chọn đối tác Việt Nam vì các doanh nghiệp đã có sự cải thiện cả về kỹ thuật cũng như chất lượng sản phẩm. Sản phẩm thủy sản của Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi ở châu Âu và về phần mình, Mitsui &Co đã mua sản các phẩm tôm của Việt Nam từ nhiều năm nay.

Các sản phẩm thủy hải sản của Việt Nam có giá cả cạnh tranh, chất lượng tốt và đây là điều rất quan trọng. Theo ông, người tiêu dùng châu Âu rất quan tâm đến sức khỏe nên để tăng lượng bán vào thị trường này, Việt Nam cần tăng khả năng truy xuất nguồn gốc, người mua cần biết rõ sản phẩm đến từ đâu, các loại thức ăn chăn nuôi đã được sử dụng không được chứa dư lượng kháng sinh, và tốt nhất là sử dụng thức ăn hữu cơ trong nuôi trồng để phát triển bền vững lâu dài.

Cùng với việc nhấn vào mục tiêu phát triển bền vững, vấn đề đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản với giá trị gia tăng cao đang là một xu hướng chung của Triển lãm Brussels năm nay. Việc ngày càng có nhiều công ty Việt Nam chú trọng vào các mặt hàng thủy sản đã qua chế biến mang hàm lượng giá trị gia tăng cao là một điểm mới tại triển lãm năm nay khi mà nhu cầu về sản phẩm này trên thị trường châu Âu ngày càng tăng.

Bà Trần Hương, công ty Trangs UK Ltd, cho biết Việt Nam có nhiều cơng ty cung cấp các sản phẩm chế biến sẵn mang giá trị gia tăng nên tính cạnh tranh cao. Doanh nghiệp ln phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt cả về giá và chất lượng sản phẩm. Riêng công ty Trangs UK Ltd, từ khi bắt đầu bước chân vào ngành thủy sản, đã xác định là luôn phải thay đổi và làm mới các sản phẩm của mình. Bà Hương đánh giá việc Việt Nam có nguồn nguyên liệu dồi dào về thủy hải sản cũng như về rau củ là thuận lợi lớn cho việc đa dạng sản phẩm, và các doanh nghiệp cần đa dạng hóa để có vị trí vững chắc trên thị trường EU.

27

Với nhiều hoạt động giới thiệu sản phẩm cùng với các diễn đàn và hội thảo bên lề Triển lãm hàng đầu thế giới này, ngành thủy sản Việt Nam đã chứng tỏ nỗ lực của mình trong việc thúc đẩy quảng bá nhằm tăng cường khả năng chiếm lĩnh thị trường EU. Thông qua các hoạt động đa dạng và bổ ích này, các nhà quản lý, hoạch định chính sách, các doanh nghiệp, thương nhân cũng như các Hiệp hội ngành hàng của các nước có cơ hội được cung cấp và trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, kết nối hợp tác doanh nghiệp, nhận diện các khó khăn, vướng mắc để tháo gỡ, đồng thời đề xuất các giải pháp bền vững nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ, trao đổi các mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU.

EU hiện là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng đối với các nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là thị trường chính của thuỷ sản Việt Nam từ hàng chục năm qua và có nhiều triển vọng trong tương lai. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU năm 2018 đạt 275,8 nghìn tấn với giá trị 1,4 tỷ USD, con số này đưa EU trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, chiếm trên 16,7% tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng này của cả nước. Bên cạnh đó việc phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do trong thời gian tới đang được kỳ vọng là sẽ có thể giúp gia tăng xuất khẩu các sản phẩm thủy sản của Việt Nam vào thị trường châu Âu thông qua việc cắt giảm thuế. (Tin Tức 8/5, Kim Chung) đầu trang

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Kiên Giang: Cá đồng cạn kiệt, U Minh Thượng nuôi cá ngoại lai

Nhắc đến vùng đất U Minh Thượng, ai cũng biết đến những sản vật được thiên nhiên ban tặng, như mật ong rừng, rắn, rùa, chim cị, trong đó nguồn lợi cá đồng một thời được xem là “túi cá” của tỉnh Kiên Giang. Ấy thế, giờ đây tìm về nơi này chỉ nghe lại những câu chuyện kể, còn nguồn cá đồng ở đất U Minh đang dần bị cạn kiệt.

Có mặt ở các huyện vùng U Minh Thượng (Kiên Giang) thời điểm bây giờ tìm người bán cá đồng thật sự cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Có chăng, là những người dân đi giăng câu, thả lưới trong các tán rừng tràm hay những ao nằm trong vùng đệm U Minh Thượng, nhưng số lượng khơng được nhiều...

28

Khơng có nguồn giống cá đồng, người dân xã An Minh Bắc, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang nuôi cá ngoại lai.

Ơng Nguyễn Quốc Khởi, Phó Chủ tịch UBND huyện U Minh Thượng, cho biết: Sinh ra và lớn lên trong vùng đất U Minh, nhưng chưa bao giờ ông nghĩ đến ngày nguồn lợi cá đồng, như cá lóc, trê, rô, sặc… suy giảm đến vậy. Đi một vịng chợ Cơng Sự (trung tâm huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang), ông Khởi chỉ những con cá trê, cá lóc đang bày bán cân nặng độ 3-4 con/kg nhìn giống y như cá đồng thiên nhiên.

Thế nhưng, khơng như mọi người nghĩ, đó tồn là cá ni. Có khi họ ni trong ao, gần đến ngày đem bán thì bắt lên thả ra vng bao ni tơm khoảng 15-20 ngày, rồi bắt đem ra chợ bán và họ nói với người mua là cá U Minh! Con cá đúng là ở đất U Minh Thượng, nhưng là cá ni, cịn loại cá thiên nhiên cũng có nhưng ít, thường những hộ gia đình đi giăng câu, thả lưới bắt được là những con cá từ trong vùng đệm hay ven rừng tràm, giá bán cao gấp đôi cá ni.

Ơng Khởi băn khoăn: Mình là dân cố cựu ở địa phương này, nhưng nhìn con cá nuôi và cá thiên nhiên cịn khó phân biệt được, thì người dân nơi khác đến sẽ chào thua. Cũng từ đó, ơng Khởi chỉ đạo ngành nông nghiệp, Hội Nông dân phối hợp với nhau phải quyết tâm

29

Hiện nay, tổng diện tích ni cá nước ngọt của toàn huyện U Minh Thượng là 4.450ha. Cá được nuôi với mật độ thưa, thả nuôi xen trong ruộng lúa, ao trong khu vực vùng đệm và trong vuông tôm, năng suất ước đạt 368kg/ha, sản lượng 1.640 tấn/năm.

Nhìn vào diện tích ni cá nước ngọt tương đối lớn, tuy nhiên, sản lượng các loại cá như: cá trê, cá lóc, rơ, sặc rằn, thác lác… lại ít, mà chủ yếu là cá chép, cá mè, rô phi…

Do nhiều nguyên nhân dẫn đến nguồn lợi cá đồng ngày càng suy giảm ở các vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Bên cạnh việc biến đổi khí hậu và hiện tượng xâm nhập mặn, cộng với diện tích ni các giống cá lai, các loại cá trắng ngày càng tăng; việc quản lý các đối tượng này cịn hạn chế, cá thất thốt ra tự nhiên làm cho nguồn lợi và môi trường sống của chúng ngày càng hạn hẹp.

Các cơ sở sản xuất cá giống cịn ít và nhỏ lẻ, khơng cung cấp đủ nhu cầu cho người ni. Thêm vào đó, mơ hình thâm canh nuôi cá đồng trong huyện khơng cịn nhiều, chủ yếu diện tích cịn lại nằm ở hai xã vùng đệm là Minh Thuận và An Minh Bắc.

Nông dân U Minh Thượng tuy có nhiều kinh nghiệm ni cá đồng, nhưng chỉ mang tính tự phát, thiếu quản lý, nên năng suất nuôi chưa cao và thất thốt nhiều. Chính vì vậy, những năm qua, U Minh Thượng quyết tâm thực hiện khôi phục nguồn lợi cá đồng.

Để tính đến hiệu quả bền vững và khơi phục nguồn lợi cá đồng ở U Minh Thượng vừa đủ cung cấp cho người dân trong vùng, UBND huyện U Minh Thượng kết hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang đã thống nhất triển khai mơ hình kích thích sinh sản nhân tạo cá trê vàng bản địa vùng U Minh Thượng.

Quỹ hỗ trợ Hội Nông dân thuộc Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang đã hỗ trợ cho huyện U Minh Thượng 500 triệu đồng để thực hiện dự án phát triển ni cá đồng. Theo đó, huyện tiến hành thành lập các tổ hợp tác nuôi cá ở một số nông hộ trong vùng đệm.

Mỗi hộ tham gia dự án được giao khoán 1ha mặt nước, chứ hiện nay chủ yếu nuôi tự phát nhỏ lẻ nên khi đưa các quy trình ni theo mơ hình mới cũng gặp khó khăn dẫn đến hiệu quả không cao. Theo ông Khởi, vùng này nếu nói về “vắng bóng cá đồng” thì chưa đúng mà phải thừa nhận là trước đây chưa có hướng để khơi phục lại cá đồng. Cá đồng vùng này từng giúp bà con nơi đây trong những năm tháng khó khăn thì nay việc khơi phục lại nguồn cá là cần thiết.

Hiện nay, huyện U Minh Thượng đang chỉ đạo cơ quan chuyên môn tập trung thực hiện ngay việc nhân giống cá đồng bản địa như sặc rằn, cá rơ, lóc… để cung cấp cho bà con địa phương, nhất là người dân trong vùng đệm. Ngoài ra, cán bộ khuyến nông huyện thường xuyên hướng dẫn bà con địa phương kỹ thuật ni, chăm sóc và phịng bệnh cho các loại cá đồng. Sau khi nguồn cá đồng dần khôi phục, huyện sẽ đăng ký thương hiệu và chỉ dẫn địa lý địa danh U Minh Thượng để bảo đảm đầu ra, bà con an tâm đầu tư thả nuôi. (Báo Cần Thơ/ Dân Việt 7/5,

Phương Anh) đầu trang

TP.HCM: Cho cá trê thở ôxy sạch, lão nông đút túi tiền tỷ

Bằng cách cho cá trê bột thở ơxy sạch, lão nơng Hồng Minh Đức (ở xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM) vừa hạn chế thất thốt trong khâu ương ni cá mà cịn có thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm.

Bí quyết có một, không hai

Trong giới ương cá nổi danh ở Sài thành, ngồi ơng Châu Tống, ơng Thi..., phải kể đến lão nơng Hồng Minh Đức (Ba Đức). Những chuyên gia ương cá này mỗi năm dễ dàng kiếm tiền tỷ nhờ khả năng thích ứng thị trường và sáng tạo trong công việc.

thực hiện khôi phục nguồn lợi cá đồng vốn có ở vùng đất U Minh này.

30

Ông Ba Đức (phải) thăm trại ương cá giống từ cá bột. Ảnh: T.Đ

Có thể bạn quan tâm

Tốt nghiệp Khoa Thủy sản (Trường Đại học Nông lâm TP.HCM), ông Ba Đức về làm cán bộ nghiên cứu cho Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II. Đến ngày về hưu, tưởng ông “gác kiếm” nghề ương cá giống, ai dè ông mua 5.000m2 đất ruộng ở xã Thái Mỹ rồi lao vào tiếp tục nghề ương cá giống “kiếm cơm”.

“Mình xuất thân từ người ương cá giống, khơng sống được với nghề thì làm gì sống? Ban đầu, tơi nghĩ làm nghề cá chắc không giàu, nhưng chắc cũng không đến nỗi chết đói” - ơng Ba Đức thổ lộ.

Thế là, dù nhà ở quận Thủ Đức, ông vẫn lặn lội về huyện Củ Chi cách mấy chục km để làm ao ương cá. Từng ương giống cá mè, chép, tra… tại viện nghiên cứu, thế nhưng, khi bước ra tự ương cá giống, ông Ba Đức cũng phải “lên bờ, xuống ruộng”, nếm trải khơng ít thất bại.

31 “Ương cá giống không dễ như nhiều người tưởng, nhiều yếu tố thấy rất nhỏ nhưng nếu chủ quan là có thể hỏng cả mẻ cá. Tơi tuy xuất thân là chuyên gia ương cá giống, nhưng khơng ít lần cá giống chuẩn bị xuất trại thì chết hết. Chỉ có thể khẳng định, rủi ro, thất bại trong ương cá giống của tơi ít hơn những người khác nhờ kiến thức có được” - ơng bộc bạch.

Hiện, trại của ơng Ba Đức có 6 hồ ương cá giống, mỗi hồ rộng 600m2. Thường với mỗi diện tích hồ như thế các chủ trại ương cá giống khác chỉ đổ khoảng 300.000 con cá giống, nhưng ông Ba Đức đổ dày đến gấp đôi.

Để cá giống sống được với mật độ dày như vậy, tất nhiên ông phải xả, lọc nước và dùng ôxy “sạch” để cho cá thở. “Xung quanh khu vực trại cá, nông dân trồng hoa màu rất nhiều. Họ phun thuốc hóa học để trừ sâu bệnh. Vơ hình trung khơng khí đã đưa chất này vào trại cá. Thế là tơi thiết lập hệ thống khử độc khơng khí 24/24 giờ cho trại trước khi đưa khơng khí vào cho cá thở. Tôi nghiệm thấy từ khi làm thế, hiếm khi xảy ra việc hư hỏng cá giống” - ông Ba Đức tiết lộ.

Giúp nhà nơng có con cá khỏe

Hiện nay, ông Đức chủ yếu ương cá trê lai phi. Theo ơng, đó là do nhu cầu thị trường và giá trị kinh tế của trê phi lai cao hơn các loại giống thủy sản khác. Giống cá trê ông ương không chỉ đạt tỷ lệ thành công cao, mà chất lượng cá giống cịn rất tốt. Có ao chỉ đổ 300.000 cá bột nhưng khi thu hoạch lên đến 2-3 tấn cá.

32

Ông Ba Đức đang kiểm tra cá bố mẹ trước khi lấy trứng cho ương cá bột. Ảnh: T.Đ

Thị trường tiêu thụ cá giống của yếu của trại Ba Đức ở TP.HCM và các tỉnh miền Tây. Mỗi năm ông xuất bán hơn 100 triệu con cá giống. Theo ông Đức, cá giống ương từ 1,5 - 2 tháng là có thể xuất trại. “Tơi lấy chữ tín mà đảm bảo với nơng dân. Hơn chục năm nay, chưa bà con nào mua cá bột của tôi mà nuôi thua lỗ” - ông thổ lộ.

Để có cá giống tốt, ơng tự ni cá bố mẹ. Hiện, tại khu đất của gia đình, ơng bố trí 4-5 ao ni cá bố mẹ. Tiếng lành đồn xa, giờ xung quanh trại ương cá trê bột của ơng Ba Đức có hơn 20 hộ từ tỉnh Trà Vinh đến thuê đất nuôi cá. Họ lấy cá trê bột của ông nuôi thành cá giống rồi bán lại cho các hộ nuôi cá trê thịt từ các tỉnh, thành lân cận, hoặc làm cá phóng sinh cho những người có tâm thiện lành.

Anh Thạch Diện (huyện Cầu Kè, Trà Vinh) cho biết, anh đến đây thuê đất làm 3 ao nuôi cá gần 5 tháng trước. Sau vụ đầu vụ nuôi cá trê lai phi, anh lời được 50 triệu đồng.

33 “Nghe tiếng ông Ba Đức ương cá bột tốt, theo lời rủ rê của anh em trong ấp, tôi lên TP.HCM mua cá bột của ông Đức để nuôi

Một phần của tài liệu 8_5_2019 ban tin thuy san - full (Trang 26 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)