– Sự hơ hấp của con người, động vật, thực vật,
vi sinh vật
– Sự phân hủy các chất hữu cơ
– Sự cháy của các CHC
• Thực vật hấp thu một phần các chất khí này qua q trình quang hợp
• Quang hợp tạo ra hydrat cacbon (như tinh bột,
đường, xellulose)
• CO2 là nguồn cung cacbon cho thực vật
• Thực vật lại được con người và động vật sử dụng
• Nói cách khác: Cacbon trong sinh vật có nguồn gốc từ CO2 trong khí quyển
• Nồng độ CO2 nhiều ở trong các đơ thị, các khu công nghiệp (*) và ở ngay lớp sát mặt đất.
• Dưới tầng bình lưu:
+ Ozone
• Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khơng khí
• Tổng lượng ozone (quy về) ở 0oC, 1atm:
O3 ~ 3 mm.
• Nồng độ ozone ở tầng cao thì có xu hướng
giảm, trong khi đó lại tăng ở lớp sát mặt đất (?) • Dưới tác động của UV (lamda < 0.32µ):
O2 O + O O2 + O O3
+ Ozone
• Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khơng khí
• Trung bình: 10 triệu phân tử khơng khí chỉ có 3 phân tử ozone.
• Lượng ozone tổng cộng ở 0oC, 1atm: tồn bộ O3 ~ 3mm.
• Nồng độ ozone ở tầng cao thì có xu hướng giảm, trong khi đó lại tăng ở lớp sát mặt đất. • Dưới tác động ca UV (lamda < 0.32à):
ã O2 O + O • O2 + O O3
• Phân tử O3 nặng hơn O2 có xu hướng lắng xuống dưới của tầng bình lưu ở độ cao: 15 – 25 km.
• Ở vùng này, các phân tử O3 hấp thu (ngăn cản) bức xạ tử ngoại của mặt trời, ngăn không cho các tia này xuống TĐ.