2.1.3 .Tình hình Lao động của Cơng ty
2.4. Đánh giá của người lao động về công tác quản trị NVL
2.4.1. Đánh giá nhận thức người lao động của Công ty
Trong tổng số 60 người lao động được điều tra phỏng vấn, vẫn còn 30% số lao động chưa rõ và 18,33% số lao động không biết về định mức tiêu hao NVL trong sản xuất TACN tại Cơng ty; có 26,67% số lao động chưa rõ và 16,66% số lao động khơng biết đến chính sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm NVL trong sản xuất TACN tại cơng ty hiện nay; có 25% số lao động chưa rõ và 11,67% số lao động không biết về đối tượng thực hiện chính sách sử dụng tiết kiệm NVL trong sản xuất TACN là ai; có 28,33% số lao động chưa rõ và 21,67% số lao động không biết về lợi ích mang lại từ việc thực hiện tốt chính sách sử dụng tiết kiệm NVL trong sản xuất TACN tại Công ty hiện nay.
Kết quả đánh giá cho thấy rằng, nhận thức chung về định mức tiêu hao NVL và các chính sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm NVL trong sản xuất TACN của người lao động tại Cơng ty cịn nhiều hạn chế. Vậy cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho người lao động sản xuất trong việc thực hiện tốt chính sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm NVL.
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá nhận thức của người lao động về định mức tiêu hao và chính sách khuyến khích sử dụng NVL trong sản xuất TACN
STT Nội
dung
Tổng số người
Biết rõ Chưa rõ Không biết
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Định mức tiêu hao NVL trong sx TACN 60 31 51,67 18 30 11 18,33 2 Các chính sách sử dụng tiết kiệm NVL 60 34 56,67 16 26,67 10 16,66
3 Đối tượng thực hiện chính sách sử dụng tiết kiệm NVL 60 38 63,33 15 25 7 11,67 4 Vai trò của người lao động trực tiếp trong việc thực hiện chính sách sử dụng tiết kiệm NVL 60 35 58,33 18 30 7 11,67 5 Lợi ích từ việc thực hiện tốt chính sách sử dụng tiết kiệm NVL 60 30 50 17 28,33 13 21,67
2. 4.2. Đánh giá nhận thức cán bộ quản lý của Công ty
Trong thực tế tại Công ty không chỉ riêng người lao động trong sản xuất chưa nhận thức đầy đủ về việc sử dụng tiết kiệm NVL mà ngay cả đối với những cán bộ quản lý trong sản xuất vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề không hiểu biết.
- Kết quả đánh giá 25 cán bộ quản lý từ tổ trưởng sản xuất đến trưởng ca có 24% số người lao động chưa rõ và 12% số người lao động không biết về nguyên tắc xây dựng định mức tiêu hao NVL trong sản xuất TACN tại Công ty hiện nay; có 20% số lao động chưa rõ và 8% số lao động không biết mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện tốt chính sách sử dụng tiết kiệm NVL; có 24% số lao động chưa rõ và 16% số lao động khơng biết về vai trị trách nhiệm của mình trong việc
thực hiện chính sách sử dụng tiết kiệm NVL; có 32% số lao động chưa rõ và 16% số lao động không biết về cách thức cũng như phương pháp tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm NVL; có 16% số lao động chưa rõ và 4% số lao động khơng biết về lợi ích mang lại từ việc thực hiện tốt chính sách sử dụng tiết kiệm NVL trong sản xuất.
- Kết quả đánh giá khảo sát trên cho thấy rằng, tuy là cán bộ cơ sở nhưng nhận thức về định mức tiêu hao và chính sách sử dụng tiết kiệm NVL của một số lao động cịn yếu, thiếu hiểu biết, làm ảnh hưởng tới chính sách sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả NVL trong sản xuất TACN của Công ty.
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý về định mức tiêu hao và chính sách khuyến khích sử dụng NVL trong sản xuất TACN
STT Nội dung Tổng số
người
Biết rõ Chưa rõ Không biết
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Nguyên tắc định mức tiêu hao xây
dựng NVL 25 16 64 6 24 3 12 2 Mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện chính sách sử dụng tiết kiệm NVL 25 18 72 5 20 2 8 3 Vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý trong việc thực hiện chính sách sử dụng tiết kiệm NVL 25 15 60 6 24 4 16
4 Cách thức, phương pháp tổ chức thực hiện, công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách sử dụng tiết kiệm NVL 25 13 52 8 32 4 16 5 Lợi ích mang lại từ việc thực hiện chính sách sử dụng tiết kiệm NVL 25 20 80 4 16 1 4
Nguồn: Tổng hợp kết quả đánh giá
2.5. Nhân tố có tác động tới quản trị nguyên vật liệu trong sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Công ty chăn nuôi tại Công ty
- Số lượng Nhà cung cấp trên thị trường
Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới q trình quản trị NVL của cơng ty là nhà cung cấp. Khi nhu cầu về NVL càng tăng lên thì số lượng nhà cung cấp cũng từ đó mà nhiểu lên. Chính vì thế, DN sẽ dễ dàng lựa chọn được nhà cung cấp phù hợp với những tiêu chí mà mình đưa ra. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, rất nhiều DN phải chịu sức ép từ nhà cung cấp như:
+ Một số công ty độc quyền cung cấp. + Ít hoặc khơng có SP thay thế.
+ Nguồn cung ứng trở nên khó khăn.
+ Các nguồn NVL quan trọng nhất cho DN được các nhà cung cấp đảm bảo. - Giá cả của nguồn NVL trên thị trường
Giá cả thường xuyên thay đổi trong cơ chế thị trường, nếu không thường xuyên cập nhật giá thì DN sẽ rất dễ bị mua phải giá đắt, chính vì thế, hoạt động quản trị NVL rất quan tâm đến vấn đề giá cả. Nguyên nhân dẫn tới giá cả thường xuyên thay đổi là do:
+ Giá cả khác nhau của các NVL nhập khẩu do biến động về tỷ giá hối đoái. + Do các chính sách của chính phủ (quata, hạn ngạch..,).
+ Do độc quyền cung cấp một số hãng mạnh. - Hệ thống giao thông vận tải
Không chỉ đối với ngành SX TACN mà các ngành kinh tế đều rất quan tâm đến hệ thống giao thông vận tại. Đây cũng là một trong những yếu tố tác động đến hoạt động quản trị NVL. Thường các nhà cung cấp sẽ ưu tiên những DN có thể thuận tiện giao nhận hàng hơn.
Nguồn nhập NVL trên thực tế đối với mỗi DN khơng chỉ trong nước mà cịn cả nước ngồi. Vì vậy, tác động của hệ thống giao thông vận tải tới công tác quản trị NVL của mỗi DN lại càng lớn hơn
2.6. Đánh giá công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty.
2.6.1. Kết quả đạt được
Các yêu cầu về số lượng, chất lượng nhằm đảm bảo NVL cho SX cũng như đảm bảo chủng loại về thời gian, đồng bộ và quy cách SP. Các yếu tố như năng suất của DN, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm NVL, chất lượng SP, tình hình tài chính của DN, tình hình quản lý SXKD và sự tồn tại, phát triển của DN cũng chịu tác động của điều này. Một số kết quả trong công tác quản trị NVL tại Công ty đã được thể hiện như sau:
Thứ nhất, xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng NVL
Công ty đã tự xây dựng cho mình một hệ thống quản lý định mức tiêu dùng NVL và đang có xu hướng ngày càng hồn thiện hơn để đáp ứng được mục tiêu tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận. Việc áp dụng hệ thống này đã giúp cho
công ty hạ giá thành SP, nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình trong ngành SX thức ăn chăn nuôi.
Thứ hai, xây dựng kế hoạch cung ứng NVL
Công ty đã tự chủ động giảm thiểu những rủi ro cũng như chi phí do gián đoạn SX bằng cách xây dựng kế hoạch cung ứng NVL. Công ty đã mở rộng tìm kiếm những nhà cung ứng NVL có giá thành và chất lượng đảm bảo, đồng thời, công ty cũng kết hợp dự trữ NVL cần thiết với dự trữ NVL bảo hiểm để tránh trường hợp đứt gãy chuỗi SX. Bên cạnh đó, cơng ty cịn có chính sách thưởng và chiết khấu cao cho nhân viên kinh doanh hoặc nhân viên trong cơng ty tìm được nhà cung cấp phù hợp.
Thứ ba, công tác tổ chức tiếp nhận NVL
Để toàn thể nhân viên trong cơng ty có thể thực hiện việc tiếp nhận NVL một cách dễ dàng thì cơng ty đã đưa ra một quy chuẩn cùng với những thủ tục hành chính gọn nhẹ, tránh sự rườm rà, mất thời gian cho nhân viên và gây giảm chất lượng cũng như thất thoát số lượng của NVL trong q trình chờ tiếp nhận.
Thứ tư, cơng tác bảo quản NVL
Trong công tác này công ty đã đạt được 2 thành quả to lớn giúp giảm các thiệt hại trong quá trình bảo quản là:
Thứ nhất, cơng ty đã có riêng một phịng thực hiện chun mơn bảo quản NVL trong q trình lưu kho, phịng này có chức năng hạn chế sự xâm hại của cơn trùng, mối mọt, những tác động tiêu cực từ thời tiết như ẩm mốc hay hanh khơ….Nhờ có phịng chun mơn này mà chất lượng cũng như số lượng hư hỏng của công ty được cải thiện rõ rệt
Thứ hai, Công ty đã phân chia kho thành từng khu vực để chứa những loại NVL có đặc tính khác nhau để tránh bị giảm chất lượng trong quá trình lưu kho.
Thứ tư, cơng tác cấp phát NVL
Nhờ có hạn mức tiêu dung để làm cơ sở cấp phát NVL cho bộ phận SX nên công ty chưa bao giờ xảy ra trường hợp thiếu NVL để SX, điều này đã khiến cho công ty giảm thiểu được khá nhiều chi phí rủi ro khi nhà máy phải ngừng hoạt động.
Thứ năm, công tác thống kê, kiểm kê NVL
Công ty thực hiện kiểm kê và đối chiếu NVL hằng ngày, hằng tuần và hằng tháng nên điều này đã giúp cơng ty hạn chế được sự thất thốt trong q trình lưu trữ. Bên cạnh đó, cơng ty có sự kiểm tra chéo nhau giữa các phịng ban liên quan đến NVL như bộ phận kho, bộ phận vật tư, bộ phận SX, kế toán…nên hạn chế được sự nhầm lẫn trong khâu thống kê và kiểm kê NVL.
Thứ sáu, thu hồi phế liệu, phế phẩm
Nhân viên công ty luôn thực hiện nghiêm túc và minh bạch trong quá trình thu hồi phế liệu, phế phẩm. Nếu phế liệu, phế phẩm cịn có giá trị và cịn có thể tái sử dụng thì nhân viên sẽ giữ lại để dùng SX tiếp, còn ngược lại sẽ tiến hành thanh lý và báo cáo chi tiết lại quản lý dể tránh sự chuộc lợi cá nhân. Việc tận dụng các phế liệu và phế phẩm đã giúp công ty tiết kiệm được rất nhiều chi phí.
2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân
Bên Cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động quản trị NVL tại công ty cũng vẫn còn tồn đọng một số hạn chế và nguyên nhân như sau:
a. Công tác xây dựng định mức NVL có độ chính xác là khơng cao, gây lãng phí NVL của Công ty do trong xây dựng định mức NVL vẫn dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu.
Nguyên nhân:
- Việc xây dựng định mức NVL vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các CBCNV phịng kỹ thuật chất lượng mà chưa có những phương pháp tính tốn khoa học áp dụng để tính tốn định mức.
- Trong cơng tác tính tốn để đưa ra kế hoạch thì cơng ty vẫn còn sử dụng những phương pháp truyền thống như dựa vào kinh nghiệm chứ chưa thực sự ứng dụng những phương pháp tính tốn hiện đại.
- Mặc dù có kinh nghiệm lâu năm nhưng các CBCNV phòng kỹ thuật vẫn còn yếu kém về việc áp dụng những phương pháp mới trong dự báo, thống kê
b. Trong lập kế hoạch NVL chưa dự báo tốt nhu cầu thị trường, khách hàng làm có tác động tới q trình thu mua, dự trữ bảo quản, đặc biệt có tác động tới QTSX và tiêu thụ SP của Công ty.
Nguyên nhân:
- Do Phòng nghiên cứu kỹ thuật thị trường khơng có những hoạt động nghiên cứu và phân tích thực tế nên những bất cập của SP khơng được xử lý kịp thời để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
- Kế hoạch NVL năm nay chỉ dựa vào kế hoạch NVL của năm trước chứ không phải dựa vào tính thực tế của NVL và máy móc, thiết bị trong năm trước.
c. Công tác thống kê, kiểm kê NVL Công ty trong cả năm chỉ tiến hành kiểm kê có duy nhất một lần vào cuối năm tài chính vì vậy khi NVL bị thiếu thừa nhầm lẫn rất khó phát hiện và sử lý kịp thời.
Nguyên nhân: kế hoạch quy hoạch và xây dựng kho bãi của cơng ty cịn nhiều hạn chế, nhiều khi sai sót và chênh lệnh giữa thực tế và sổ sách khiến cho hoạt động kiêm kê của cơng ty gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm kê tổng thể chỉ thực hiện một năm một lần cùng với kỳ kiểm toán nên dẫn tới những phát sinh bị tồn đọng khó giải quyết.
d. Đối với tình hình thiết bị Cơng ty có một số dây chuyền SX đã hết thời gian khấu hao, máy móc thiết bị đã lạc hậu so với sự phát triển của khoa học cơng nghệ tuy có cải tiến nhưng năng xuất LĐ của người LĐ vẫn chưa được cải thiện, NVL tiêu hao so với các dây chuyền hiện đại cao hơn nhiều.
- Lãnh đạo công ty vẫn muốn sử dụng nhiều LĐ trong dây chuyền SX thay vì đầu tư hệ thống dây chuyền tự dộng hóa bởi bây giờ đầu tư cơng nghệ mới thì cần bỏ ra rất nhiều chi phí vốn mà lại dư thừa LĐ.
- Hoạt động kiểm tra, thanh tra của các cấp chính quyền địa phương vẫn cịn lỏng lẻo, đôi khi chỉ kiểm tra lấy lệ mà chưa thực sự đúng với thực tế mà công ty đang hoạt động, rất nhiều dây chuyền cũ vẫn được sử dụng trong công ty, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và người dân địa phương xung quanh.
e. Đối với công tác tuyên truyền, thi đua khen thưởng Công ty chưa tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho CBCNV hiểu biết về các chính sách của Cơng ty như chính sách tiết kiệm NVL, định mức tiêu hao NVL, công tác thi đua khen thưởng …
Nguyên nhân:
- Các hoạt động thi đua và khen thưởng mà công ty đang áp dụng chưa thật sự thu hút và tác động tới các CBCNV
- Mặc dù công ty đã đưa ra những quy định trong hoạt động nhưng sự kiểm tra giám sát và thực hiện chưa cao, vẫn cịn tình trạng qua loa khi mắc lỗi và gây lãng phí NVL trong QTSX.
Kết luận chương 2
Căn cứ vào cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu ở chương 1, sang đến chương 2, tác giả đã tập trung nghiên cứu cụ thể về công tác quản trị NVL ở công ty Proconco. Sau khi tìm hiểu khái qt về cơng ty, cơ cấu bộ máy, chức năng nhiệm vụ, trọng tâm chương 2 là tập trung phân tích về thực trạng cơng tác quản trị NVL ở công ty. Từ nội dung đó để đánh giá những kết quả tích cực, những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản trị NVL. Đây sẽ là những cơ sở để đề xuất các giải pháp tăng cường hoạt động quản trị NVL ở chương 3
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN
GIA SÚC
3.1. Định hướng hoạt động quản trị nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Việt Pháp sản xuất thức ăn gia súc những năm tới
Việt Nam đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; trong q trình đổi mới, nơng nghiệp giữ một vai trị quan trọng, nó là tiền đề giúp cho các ngành khác phát triển. Phát triển chăn nuôi theo hướng ngày càng quy mô