SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình điều khiển và giám sát bể sơn điện ly ô tô con (Trang 51 - 54)

3.2.1. Mạch duy trì nhiệt độ của bể sơn

Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý

Đo nhiệt độ tại đối tƣợng thông qua sensor nhiệt LM335. LM335 là sensor đo nhiệt độ với đầu ra là 10mV/0K, do đó để đo độ C ta cần có cơng thức chuyển đổi giá trị từ độ K sang độ C. Vì ta dùng ADC của PIC là 10 bit nên giá trị số lớn nhất là 1023. Vref=Vcc, giả thiết là VCC=5V nên tại 0oC hay 273oK thì đầu ra của LM335 có giá trị là 2.73V.

Nhƣ vậy khi muốn tắnh toán ra độ C ta cần phải trừ đi mức điện áp là 2.73V.

Vắ dụ: Nhiệt độ là 30oC = 303oK, mức điện áp tƣơng ứng là: out = 303 x 10mV/oK =3.03V.

52

- Với ADC 10 bit ( V_in là điện áp đƣa vào chân ADC của PIC ): V_in = 5V => ADC_value = 1023

V_in = 2.73V => ADC_value = (1023/5)x2.73=558.6 ( tƣơng ứng 00 ) Mặt khác do V_ref = VCC = 5V nên ADC_value = 1 tƣơng ứng với 5/1023=4.9mV 5mV. Trong khi đó LM335 cho ra điện áp là 10mV/1oK nên để giá trị ADC thay đổi 1 đơn vị thì nhiệt độ phải thay đổi là 0.5o

K (hay gần 5mV) Từ đó ta có cơng thức đầy đủ sau để tắnh giá trị oC:

mV x V value ADC C T 10 1023 5 . 6 . 558 _ 0 Vậy ta có cơng thức rút gọn là: 046 . 2 6 . 558 _ 0 ADC value C T

* Các linh kiện trong mạch 1) Cảm biến: LM335

2) Xử lý trung tâm: ATmega8 3) Khối hiển thị: LCD LM016L

4) Điện trở, tụ điện, nút bấm, transistor, diodeẦ 5) Mosfet IRFZ44N

53

3.2.2. Mạch điều khiển tốc độ quạt sấy

Hình 3.13: Sơ đồ nguyên lý

1) Cảm biến: LM335

2) Xử lý trung tâm: ATmega8

3) Điện trở, tụ điện, transistor, diodeẦ 4) Động cơ

54

3.2.3. Mạch tạo nguồn ni

Hình 3.14: Mạch nguồn

Sử dụng LM7805 và LM7812 để tạo điện áp ra ổn định ở 5V và 12V

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình điều khiển và giám sát bể sơn điện ly ô tô con (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)