Được và mất khi thực hiện cắt giảm giá chủ động

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị marketing giảm giá sản phẩm những cái được và mất (Trang 30 - 32)

4. CHÍNH SÁCH GIÁ HỚT VÁNG

3.2. Được và mất khi thực hiện cắt giảm giá chủ động

28

Với chính sách cắt giảm giá này thì cơng ty có thể sẽ đạt được những mục tiêu, mục đích của mình có thể trở thành kẻ dẫn đầu về thị phần, hoặc tăng tối đa doanh số. Nhưng bên cạnh đó lại có thể dẫn đễn những nguy cơ tìm ẩn rất lớn:

Bẫy về chất lượng thấp: khách hàng có thể hiểu nhầm là sản phẩm của

cơng ty có chất lượng thấp hơn đối thủ cạch tranh nên phải hạ giá, mặt hàng có khuyết tật và bán chậm, cơng ty đang có khó khăn về tài chính và có thể khơng

cịn tiếp tục kinh doanh để cung ứng phụ tùng thay thế trong tương lai, giá cịn có thể giảm xuống nữa nên hãy chờ thêm ít nữa. Chính vì sự hiêu nhầm của người tiêu dùng có thể làm cho doanh số và thị phần trong tương lai giảm đáng kể, vì có thể lượng khách truyền thống đã bị hiểu nhầm và rời bỏ công ty. Thực trạng này

đã có một thời gian xảy ra ở một nước mà bây giờ được xem là nước có hàng hóa chất lượng cao, đó là Nhật Bản, trong thời kỳ phục hưng nền kinh tế rất nhiều xí nghiệp của Nhật vì muốn giành giật thị trường nên đã bắt tay từ chỗ bán sản phẩm với giá rẻ, họ chỉ biết tiêu thụ sản phẩm thậm chí cịn sẵn sàng tiêu thụ bằng bất cứ thủ đoạn nào. Kết quả là đã nằm ngoài sự mong muốn, khi người tiêu dùng nghe quảng cáo hàng Nhật thì họ tỏ ra ít nhiều cảnh giác. Rõ ràng việc hạ giá của các doanh nghiệp đã làm người tiêu dùng lo ngại về chất lượng của sản phẩm.

Bẫy thị phần mong manh: gía thấp giành thêm những thị phần, nhưng

không phải là sự trung thành của thị trường vì những người mua hàng hóa của mình có thể bởi vì sản phẩm hạ gía, chứ khơng phải là tin dùng vì chất lượng, nên

đây không phải là khách hàng trung thành, lượng khách hàng này có thể sẽ

chuyển sang cơng ty khác có giá thấp hơn.

Bẫy cháy túi: khi công ty hạ giá thì có thể các đối thủ sẽ phản ứng lại, và

hạ giá thành thấp hơn mà vẫn vững mạnh vì có nguồn dự trữ ngân sách rất lớn. Thực trạng này xảy ra rất phổ biến, ví dụ: vào những năm 90, tất cả các hãng hàng không đều cho ra đời những công ty thứ cấp nhằm cạnh tranh với

những đối thủ cạnh tranh giá rẻ như Continental Lite, Delta Express, Buzz của

hãng KLM, Snowflake của SAS, MetroJet của US Airways, Shuttle của United. Tuy nhiên, rất nhanh chóng, những cơng ty thứ cấp này lâm vào cảnh thu lỗ hay

29

phá sản hay people Express đã thực hiện chiến lược” giá tấn công” và đã giành

được thị phần lớn nhưng chỉ vài năm sau là đã sa vào cãm bẫy,làm cho công ty rất khốn đốn.

3.2.2. Đối với người tiêu dùng

Khi các doanh nghiệp hạ giá để tăng cạnh tranh, thì người tiêu dùng có hội sử dụng những mặt hàng có chất lượng với giá rẻ, người tiêu dùng có thể tăng cơ hội lựa chọn của mình lên vì với mức giá trươc kia thì có thể người tiêu dùng không đủ khả năng mua sản phẩm đó nay thì có thể mua sản phẩm,nâng cao thỏa mãn của đời sống. Tuy nhiên người tiêu dùng cũng có thể đối mặt với nhiều rủi ro

Doanh nghiệp vì muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh về giá nên có thể giảm chi phí sản xuất bằng cách giảm chất lượng sản phẩm, giảm dịch vụ, sản phẩm di kèm, dẫn đến có thể khách hàng sẽ mua phải sản phẩm kém chất lượng.

Việc chạy đua về giá có thể khiến cho các doanh nghiệp lơ là trên việc giám sát chất lượng sản phẩm của mình trên thị trường, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp làm ăn bất chính bn bán hàng nhái, hàng kém chất lượng.

Thực trạng này rất phổ biến,người tiêu dùng ngày càng khó khăng trong việc lụa chọn hàng hóa vì khó phân biệt đâu là hàng thật hàng gỉa.

Ví dụ: Thời gian gần đây, hàng loạt sản phẩm khơng có nguồn gốc,

khơng đủ tiêu chuẩn, kém chất lượng, hết hạn sử dụng như hạt trà sữa trân châu, nước giải khát,... được bày bán trôi nổi trên thị trường, làm dấy lên mối lo ngại cho người tiêu dùng.

4. CHÍNH SÁCH GIÁ HỚT VÁNG

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị marketing giảm giá sản phẩm những cái được và mất (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)