Chính phủ sớm ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động thanh toán quốc tế từ đó tạo ra một hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động này

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i – ngân hàng công thương việt nam (Trang 86 - 87)

- Thu lãi điều hoà 409.966 154,5 455.165 111,03 628.515

3.3.1.2 Chính phủ sớm ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động thanh toán quốc tế từ đó tạo ra một hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động này

tế từ đó tạo ra một hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động này

Hiện nay, chúng ta chưa có bất kỳ một văn bản nào quy định, hướng dẫn thực hiện thanh tốn tín dụng chứng từ để các NHTM làm cơ sở áp dụng vào thực tế. Hầu hết các NHTM VN trong đó có SGDI – NHCT VN đã và đang sử dụng UCP500 như một văn bản pháp luật áp dụng trong hoạt động TTQT mà khơng có bất kỳ sự điều chỉnh nào theo pháp luật Việt Nam. Các cơ quan luật pháp không thể chỉ dựa vào UCP500 để xét xử các trang chấp ở Việt Nam trong khi UCP500 có những hạn chế nhất định, không thể bao quát tất cả trường hợp phát sinh trong thực tiễn. Nó khơng thể thay thế cho luật pháp một quốc gia. Trong khi đó, hầu hết các quốc gia đều có văn bản luật hoặc dưới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ dựa trên cơ sở UCP500 có tính đến đặc thù về mơi trường kinh tế - chính trị - xã hội của họ.

Theo pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay, điều 12 có quy định về thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế như sau:

Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân và pháp nhân, giữa pháp nhân với thể nhân có đăng ký kinh doanh.

Các tranh chấp giữa công ty với thành viên của công ty liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể công ty.

Tranh chấp liên quan đến mua bán cổ phiếu, trái phiếu. Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật.

Như vậy, tranh chấp giữa các bên tham gia hoạt động thanh toán TDCT không thuộc phạm vi 1,2,3 đồng thời khơng có văn bản nào quy dịnh về tranh chấp thuộc phạm vi 4. Trước thực tế này, địi hỏi chính phủ phải sớm ban hành các văn bản pháp luật về TTQT góp phần quản lý, điều chỉnh và tạo điều kiện cho hoạt động TTQT, trong đó có phương thức TDCT phát triển hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i – ngân hàng công thương việt nam (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)