doanh nghiệp.
_Có thể nói, các doanh nghiệp cịn rất e ngại trong quá trình triển khai dự án đầu tư bởi với mức lãi suất ngân hàng từ 17 – 24%/năm trong thời gian qua, doanh nghiệp chưa lạc quan về hiệu quả đầu tư. Và cũng do ngán ngại lãi suất cao của ngân hàng nên các doanh nghiệp cũng tính tốn chi li, kỹ lưỡng trong triển khai dự án.
_Trong khi lãi suất USD liên tục được cắt giảm thì lãi suất nội tệ vẫn được giữ ở mức cao. Chi phí vốn quá cao, làm cho nhiều doanh nghiệp sản xuất mà khơng có lãi. Điều này cũng làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Lãi suất Ngân hàng cao là chủ đề được giới doanh nghiệp kêu ca nhiều nhất và cho rằng lãi suất Ngân hàng quá cao làm giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Nhưng không thể bỏ qua yếu tố thị trường của lãi suất. Đối với một nước đang tăng trưởng cao và lại thiếu vốn thì khơng thể có giá vốn rẻ là đương nhiên. Người ta nói lãi suất cho vay là cao so với suất sinh lời của doanh nghiệp. Thực ra suất sinh lời và cái gọi là hiệu suất sinh lời của nền kinh tế được đưa ra làm chuẩn vẫn là lãi suất sinh lời của doanh nghiệp Nhà Nước. Đó khơng phải là suất sinh lời của doanh nhghiệp tư nhân, của hộ nông dân và những người làm ăn ở khu vực phi Nhà Nước.
_Ngay đối với hộ nơng dân, khi Chính phủ đưa ra giá sàn mua thóc của dân thì bao giờ cũng tính đủ bù chi phí và làm cho người nơng dân có lãi khoảng 30- 40%. Có nghĩa là nếu người dân tự bỏ tiền ra đầu tư thì họ có thể thu lời 30 - 40%, cịn nếu họ khơng bỏ tiền ra thì họ phải trả lãi suất khoảng 15%, thì khơng phải là quá cao so với suất sinh lời 30 - 40%. Dự án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa sông Mê Kơng tính tốn suất sinh lời cho các dự án đầu tư ở khu vực này là 30%. Như vậy là suất sinh lời của doanh nghiệp khác xa so với cái gọi là suất sinh lời được dùng làm chuẩn thường bao giờ cũng gắn với doanh nghiệp. Điều quan trọng là lượng vốn của Ngân hàng dồn tỷ trọng lớn vào khu vực doanh
nghiệp Nhà Nước suất sinh lời thấp, lãi suất không cao, hiệu quả kém mà nhiều dự án đòi hỏi vốn lớn và dài hạn, nhất là những dự án, cơng trình theo chỉ định của Chính phủ. Nó làm cho phía Ngân hàng phải đầu tư vào khu vực sinh lời thấp, tạo sự khan hiếm vốn cho khu vực tư nhân nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Doanh nghiệp tư nhân, khơng có được những đảm bảo để dễ dàng tiếp cận vốn vay, chưa có những cơ sở pháp lý làm cho tổ chức tín dụng mạnh dạn cho họ vay dễ dàng như là cho doanh nghiệp Nhà Nước vay.
_Cải cách Ngân hàng phải hướng tới mục tiêu này, làm sao chỉ có doanh nghiệp nào thực sự có hiệu quả, có thể chấp nhận được lãi suất thị trường sẽ vay được vốn. Những dự án lớn trong những dự án trọng điểm của Chính phủ mà suất sinh lời thấp thì khơng nên để tiếp cận vốn Ngân hàng mà nên để tiếp cận nguồn trái phiếu Chính phủ. Điều này sẽ làm giảm đi những méo mó trên thị trường tín dụng, làm cho lãi suất phản ánh đúng hơn quan hệ cung cầu về vốn và làm cho vốn đến được với những DN sử dụng vốn có hiệu quả theo đúng nguyên tắc thị trường.
III – Các giải pháp khắc phục :
1. Tái cơ cấu lại ngân hàng
Những bước đi đầu tiên của quá trình tái cấu trúc hệ thống NH đang được toàn ngành triển khai thận trọng, đảm bảo an toàn. Hiện NHNN đang tập trung giám sát chặt chẽ hoạt động của các NH yếu kém và xây dựng phương án xử lý đối với từng NH thuộc nhóm này, cũng như chỉ đạo các NHTM nhà nước và NHTMCP lớn hỗ trợ các NH yếu trong việc đảm bảo thanh khoản và xây dựng phương án tái cấu trúc...
Mục tiêu đặt ra là xây dựng một hệ thống NH lành mạnh, hiệu quả, hoạt động ngày càng phù hợp hơn với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế đầy biến động. Người dân được tiếp cận sâu, rộng với mọi loại hình dịch vụ NH với chất lượng ngày càng cao.Đồng thời, tạo ra một hệ thống NH đa dạng về loại hình, quan hệ sở hữu; đa dạng về quy mơ.Như vậy, Việt Nam sẽ có các NH đủ mạnh để có thể cạnh tranh trong khu vực và quốc tế; có các NH làm trụ cột cho cả hệ
thống NH trong nước.Cịn các NH có quy mơ vừa và nhỏ sẽ hoạt động trong những phân khúc thị trường khác nhau.
Theo lộ trình được NHNN xây dựng thì trong quý II/2012 sẽ hồn thành việc định hình rõ 3 nhóm và giải quyết tốt thanh khoản của nhóm yếu. Từ năm 2011 - 2013 sẽ hồn thành tái cơ cấu nhóm 3 để đến năm 2015 nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống và nâng chuẩn mực đạt chuẩn quốc tế, xây dựng nhóm trụ cột theo kế hoạch. Hệ thống NH vẫn tiếp tục được tái cấu trúc từ nay đến năm 2020. Mục tiêu đặt ra là có 40 TCTD có khả năng cạnh tranh quốc tế, trong đó có 2 TCTD nằm ở nhóm NH lớn của khu vực Đơng Nam Á.
Cụ thể là trong 5 năm sắp tới, Việt Nam phấn đấu có hai NH đủ sức cạnh tranh với các NH trong khu vực và từ 10 đến 15 NH đủ lớn để làm trụ cột cho cả hệ thống. Những ngân hàng quy mô vừa và nhỏ vẫn được chấp nhận với điều kiện phải có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động trong phân khúc thị trường nhất Điều quan trọng của quá trình tái cấu trúc là phải thiết lập được một bộ tiêu chí rõ ràng để có thể phân loại được các tổ chức tài chính, NH nào cần phải tái cơ cấu, củng cố hay loại bỏ. Việc này rất khó nhưng đặc biệt quan trọng, bởi nếu làm không khéo sẽ bị lái theo những ý đồ cá nhân hoặc bị tác động bởi lợi ích nhóm khiến cho q trình tái cơ cấu ít có cơ hội thành cơng.
2. Khắc phục nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu ước lượng của hệ thống ngân hàng Việt Nam đang rơi vào khoảng 8,25-14,01%.
Trong năm 2011 và quý I/2012, sản xuất kinh doanh rơi vào đình đốn, hàng nghìn doanh nghiệp giải thể cộng với những hệ quả từ hoạt động cho vay bất động sản và chứng khoán đã khiến xu hướng nợ xấu của các ngân hàng thương mại gia tăng.
Một phần lớn nguyên nhân là do thị trường yếu, doanh nghiệp khó khăn, hoạt động khơng có lãi để trả nợ vay ngân hàng, thậm chí nhiều doanh nghiệp buộc phá sản, nợ phải thanh tốn chuyển thành nợ q hạn, khó địi hay là nợ xấu. Bằng chứng là, kể cả những ngân hàng lớn, có tình hình hoạt động tốt cũng phải “mệt mỏi” vì những khách hàng vay khơng trả nổi nợ trong bối cảnh trì trệ này.
Nợ xấu của Vietinbank (CTG) cũng đã tăng từ mức 0,75% hồi đầu năm lên 1,85% vào cuối quý IMột ngân hàng khác là Eximbank (EIB), nợ xấu tăng từ 1,6% lên gần 2%. Nợ xấu của ngân hàng mẹ ACB cũng tăng từ mức 0,85% của cuối năm 2011 lên hơn 1% vào cuối tháng 3.
Không thể phủ nhận rằng, nợ xấu tại ngân hàng là điều không tránh khỏi, nhất là vào thời điểm thị trường yếu, sức khỏe doanh nghiệp gặp vấn đề và kéo theo những nhà cho vay cũng bị ảnh hưởng. Song, việc cho vay ra cũng như xử lý nợ xấu cần được thực hiện một cách thận trọng và gấp rút hơn nữa.
Nói chung, con số chính xác nợ xấu bao nhiêu quan trọng, nhưng không quan trọng bằng phương án, cách thức xử lý các khoản nợ xấu này. Điều đó cịn phụ thuộc vào cơ cấu của bản thân các khoản nợ đó, phụ thuộc vào đối tượng cho vay như thế nào và thời gian thu hồi về, có thể mất hay mất hẳn, phụ thuộc vào tài năng quản trị của lãnh đạo mỗi ngân hàng.
IV- Quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường tín dụng: tín dụng:
1. Về quan điểm:
_Phát triển thị trường tín dụng phải phục vụ tốt cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo đảm thành công sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
_Phát triển thị trường tín dụng trên cơ sở tuân thủ pháp luật; thông qua pháp luật, Nhà Nước thực hiện quyền quản lý nhà nước một cách hiệu quả.
_Phát triển thị trường tín dụng phải hướng tới mục tiêu kép : hiệu quả kinh tế đi đôi với hiệu quả xã hội.
_Phát triển thị trường tín dụng phải đảm bảo yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế một cách chủ động, hiệu quả. Đối với một nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam phải quán triệt tốt quan điểm này.Trên thực tế xuất phát điểm trong thị trường vốn nói chung và thị trường tín dụng nói riêng ở nước ta rất thấp, chỉ là bước khởi đầu (cả về công nghệ, tổ chức, quản lý, dịch vụ tín dụng) .Trong khi đó, xu thế tồn cầu hố kinh tế, nhất là trong lĩnh vực tài chính- tiền tệ diễn
ra nhanh chóng, buộc các quốc gia trên thế giới phải phụ thuộc nhau , chấp nhận nhau, cạnh tranh nhau để cùng tồn tại và phát triển. Muốn thắng thế mỗi quốc gia phải tạo độ mở trong cách thức tiến hành cũng như tính độc lập trong phát triển thị trường vốn nói chung, thị trường tín dụng nói riêng.
2. Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy phát triển thị trường tín dụng:
_Một là : khai thác và huy động tổng lực các nguồn tín dụng trên thị trường tín dụng để hình thành lượng vốn lớn, tập trung, góp phần đáp ứng yêu cầu cao về vốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Trước hết cần huy động tối đa các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân cư ( dưới dạng vàn bạc, đá quí, bất động sản...). Để thực hiện đươc mục tiêu đó trước hết phải đa dạng hố các hình thức huy động vốn:
Huy động vốn thơng qua hình thức tiết kiệm truyền thống, loại khơng kỳ hạn, có kỳ hạn 3,6,9,12 tháng, tăng cường huy động tiết kiệm trung và dài hạn. Chủ động phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng với lãi xuất và hình thức thích hợp, hấp dẫn được bảo đảm bằng vàng hoặc ngoại tệ, có xác định thời hạn nhất định từ 1, 3,5 ,10 năm. Người mua kỳ phiếu ,trái phiếu ngân hàng có thể dễ dàng chuyển đổi quyền sở hữu một cách hợp pháp. Khi thanh toán kỳ phiếu, trái phiếu nếu gặp rủi ro về tỷ giá phải có nguồn tài chính cấp bù lỗ. Cần phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng vàng song hành với phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng tiền mặt (nội tệ và ngoại tệ ),..
Thu hút vốn ( trong thời kỳ nhàn rỗi) từ nguồn thu của các doanh nghiệp vào hệ thống ngân hàng để tạo nên tính năng động, hiệu quả trong huy dộng vốn.
Tạo nguồn vốn tín dụng thơng qua việc đa dạng hố các loại hình dịch vụ : dich vụ uỷ thác , dịch vụ tư vấn đầu tư, dịch vụ bảo đảm an tồn các vật có gía... Khuyến khích các chủ thể sản xuất- kinh doanh thanh tốn khơng dùng tiền mặt mà qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, vừa giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thơng,tiết kiệm được chi phí trong kiểm đếm, bảo quản, vừa làm tăng tính hiệu quả của đồng vốn ngân hàng.
Bên cạnh đó phải xây dựng chiến lược khách hàng, xây dựng cơ chế chính sách thu hút khách hàng có số dư tiền gửi lớn, thường xuyên tại ngân hàng bằng lợi ích vật chất; áp dụng lãi suất hợp lý khuyến khích khách hàng gửi vốn trung và dài hạn. Có thể áp dụng lãi suất cao đối với những khoản tiền gửi lớn, dài hạn tại ngân hàng để khuyến khích người gửi tiền.
_Hai là: Mở rộng mạng lưới giao dịch của các tổ chức tín dụng thơng qua việc củng cố, kiện toàn hoạt động của các chi nhánh ngân hàng, đầu tư xây dựng các trụ sở giao dịch với khách hàng. Bên cạnh việc xây dựng các trụ sở cố định, cũng cần hình thành những ngân hàng di động, đa năng thơng qua việc trang bị ô tô, xe máy chuyên dùng, bảo đảm cho nguồn tín dụng có mặt ở khắp các vùng, các miền kể cả những vùng xa xơi, hẻo lánh, có điều kiện, tiềm năng phát triển kinh tế hàng hoá; phấn đấu đạt mục tiêu mọi hộ dân đều có thể tiếp cận với các dịch vụ tín dụng chính thức.
_Ba là: Nâng cao năng lực của các thành viên tham gia thị trường tín dụng. Đối với các tổ chức tín dụng: cần nghiên cứu kỹ thị trường để xác định được nhu cầu vốn tín dụng, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược khách hàng để đầu tư vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động, đòi hỏi các tổ chức tín dụng phải đổi mới hoạt động tín dụng đồng bộ từ việc hợp lý hố qui trình, thủ tục huy động và cho vay; đa dạng hố hình thức tín dụng và phương thức cho vay; tuyển chọn cán bộ có đủ năng lực , phẩm chất; có chế độ đãi ngộ thoả đáng bằng lợi ích vật chất đối với những cán bộ làm tốt công tác được giao cũng như xử lý nghiêm minh đối với những người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm pháp luật trong hoạt động tín dụng; đổi mới cơng nghệ ngân hàng theo hướng đi thẳng và cơng nghệ hiện đại, góp phần đắc lực cho chiến lược hội nhập quốc tế.
Đối với khách hàng : cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền , phổ biến các nghiệp vụ tín dụng có liên quan đến khách hàng vay vốn, tạo điều kiện cho họ nắm bắt và thực hiện tốt các nguyên tắc, qui trình, thủ tục vay vốn và sử dụng vốn có hiệu quả; khuyến khích khách hàng mua ảo hiểm rủi ro trong sản xuất
kinh doanh nhằm phân tán rủi ro, giảm tối đa những thiệt hại rủi ro cho khách hàng khi sử dụng vốn tín dụng; khuyến cáo họ thơng tin kịp thời về tình hình sản xuất kinh doanh , thực trạng tài chính và những rủi ro ( nếu có) để các tổ chức tín dụng có điều kiện giúp đỡ, xử lý kịp thời. Nếu khách hàng là những hộ sản xuất cá thể thì khuyến khích họ tham gia vào các tổ chức quần chúng, hiệp hội ngành nghề.... nhằm tăng cường mối liên kết kinh tế,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi vay vốn tín dụng.
_Bốn là : hồn thiện khn khổ pháp luật đồng bộ theo hướng minh bạch, rõ ràng, tác động thuận chiều với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước trong vấn đề tăng cường đầu tư tín dụng, tạo ra một sân chơi bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể tham gia cung cầu tín dụng trên thị trường tín dụng; phát huy cao độ quyền tự chủ kinh doanh của các chủ thể đó; giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp mang tính " hành chính hố" cũng như "hình sự hố" các quan hệ tín dụng của chính quyền các cấp trong hoạt động huy động- cho vay vốn tín dụng, nhằm tháo gỡ những rào cản khơng cần thiết vừa để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng, vừa bảo đảm độ an toàn khi phát triển thị trường tín dụng.
_Năm là: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, hiện đại hố: giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ; nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; phát triển mạnh kinh tế hàng hoá; nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
V-Kết luận :
Qua những phân tích trên, có thể thấy quan hệ tín dụng có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế nói chung và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng. Nó như một loại dầu nhớt bơi trơn giúp cho cỗ