Sơ đồ 3.1 Mơ hình quản lý rủi ro tại Ngân hàng
3.3. Kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Thứ nhất, NHNN cần hoàn thiện văn bản pháp luật về tài sản thế chấp. Việc
hồn thiện này có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng, tạo ra sự an toàn cho hệ thống tiền tệ. Thực tế cho thấy khi tài sản đem đi thế chấp để vay nợ là hợp pháp, nhưng sau một thời gian do sự thay đổi trong các quy định của Nhà nước thì nó lại trở thành khơng hợp pháp. Không những việc xác định tài sản thế chấp gặp nhiều khó khăn mà hiện nay việc xử lý tài sản thế chấp cũng gặp rất nhiều rắc rối. Tất cả cho thấy cần phải hoàn thiện tốt hơn luật thế chấp và những văn bản hướng dẫn việc xác định quyền sở hữu các tài sản dùng làm tài sản thế chấp.
Thứ hai, NHNN cần hoàn thiện quy định pháp luật về phân loại nợ xấu. Để
có thể tiến hành giải quyết nợ xấu thì việc đầu tiên mà các TCTD cần tiến hành là phải xác định rõ, chính xác tình hình nợ của doanh nghiệp. Để làm được điều này, thiết nghĩ pháp luật hiện hành nên có quy định rõ ràng hơn trong việc phân loại nợ xấu, nên thống nhất một tiêu chí phân loại nợ áp dụng cho tất cả các TCTD, nên kết hợp giữa phương pháp định lượng và phương pháp định tính trong việc phân loại nợ xấu. Đồng thời NHNN cũng cần đưa ra một quy chuẩn chung về tiêu chí định tính, quy định cụ thể về quy trình, cách thức để thực hiện phân loại nợ theo tiêu chí định tính. Cần có quy định mang tính chất bắt buộc chung đối với các TCTD trong việc nghiêm túc thực hiện phân loại nợ xấu theo đúng quy chuẩn đã ban hành, nghiêm cấm việc đảo nợ, cơ cấu lại khoản nợ… để che giấu tình trạng nợ xấu.
Thứ ba, NHNN và các cơ quan quản lý nhanh chóng hồn thiện khung pháp
lý để NHTM thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ.
Nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý đầy đủ hơn để các NHTM có căn cứ thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ hướng theo thơng lệ quốc tế; đưa ra một lộ trình rõ ràng đảm bảo tất cả các NHTM đều phải tuân thủ, qua đó thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại mỗi ngân hàng. NHNN cần đưa ra quy định mọi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của các NHTM đều phải trình NHNN và chỉ được áp dụng chính thức khi nhận được phê duyệt để đảm bảo tính đồng bộ trong các hệ thống xếp hạng tại mỗi ngân hàng. Song song với việc các NHTM xây dựng, hồn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ, NHNN nên có chính sách phát triển các đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm cơ sở tham chiếu chung trong cơng tác xếp hạng tín dụng. Kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực cho thấy, cần phải hình thành các tổ chức định mức tín dụng khơng do nhà nước quản lý, tổ chức này hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp cổ phần, để hạn chế việc chi phối của tổ chức hay cá nhân, làm sai lệch kết quả xếp hạng.
Thứ tư, NHNN cần tổ chức trung tâm phịng ngừa rủi ro theo mơ hình thích
hợp, để đảm bảo hoạt động của trung tâm có hiệu quả thì cần phải trang bị cơ sở vật chất hiện đại để làm tốt công tác thu thập thông tin cũng như mở rộng tuyên truyền nâng cao nhận thức về lợi ích của cơng tác này đến các TCTD, các doanh nghiệp và cơ quan hữu quan.
Thứ năm, NHNN cần hạn chế, tiến tới giải quyết dứt điểm tình trạng sở hữu
chéo. Sở hữu chéo khiến khó nhận dạng được con nợ và chủ nợ thực sự trong hệ thống. Trong thời gian dài việc quản lý sở hữu quá lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng, khơng nhận diện được những chủ sở hữu thực sự. Do đó, nếu khơng xử lý được tình trạng sở hữu chéo đang tồn tại ở hệ thơng ngân hàng hiện nay thì vấn đề nợ xấu rất khó có thể giải quyết. Vấn đề này có thể giải quyết bằng cách:
+ Ngân hàng Nhà nước cần có hành lang pháp lý nhằm kiểm sốt đường đi của dịng tiền bởi mọi bất cập của các Ngân hàng thương mại đều phát sinh từ đây.
quan đến cổ đơng lớn, xóa bỏ các lỗ hổng pháp lý để cá nhân, tổ chức không thể kiểm sốt Ngân hàng thơng qua nhiều tầng nấc trung gian… Với những nhóm cổ đơng hiện hữu (gồm cả Nhà nước lẫn tư nhân), nếu có nắm giữ cổ phiếu Ngân hàng trực tiếp hay gián tiếp vượt mức giới hạn của quy định mới thì buộc phải có kế hoạch thối vốn gửi cho Ngân hàng Nhà nước giám sát, chế tài.
+ Chính phủ Việt Nam cần có những điều hành rõ ràng, các ngân hàng cũng cần phải công bố thông tin minh bạch và giám sát việc sở hữu chéo.
Thứ sáu, tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm sốt, đánh giá của NHNN đối
với hoạt động tín dụng ngân hàng
NHNN phải bắt buộc tất cả các TCTD xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ độc lập, có đủ khả năng giám sát tất cả các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của mình, là cơng cụ hoạt động có hiệu quả giúp cho việc điều hành ngân hàng giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất. Kiểm sốt nội bộ có vai trị phịng ngừa rủi ro hoặc phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn qua công tác giám sát thường xun hay kiểm tra trực tiếp từ đó giúp cho cơng tác điều hành của các ngân hàng mang lại hiệu quả hơn.
Cơng tác thanh tra, kiểm sốt đối với các ngân hàng phải được tiến hành chặt chẽ, không để xảy ra những sự cố xấu gây mất ổn định xã hội. Quy trình, thủ tục thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực ngân hàng cần phải được quy định thống nhất.
Theo dõi chặt chẽ việc chỉnh sửa, thực hiện của các tổ chức tín dụng đối với những kiến nghị của thanh tra NHNN nhằm đảm bảo bảo hiệu lực và hiệu quả của công tác thanh tra. Nội dung thanh tra cũng phải được cải tiến để có thể phát hiện kịp thời những vi phạm của TCTD. Tăng cường vai trò của giám sát từ xa để sớm phát hiện vi phạm từ đó có biện pháp xử lý thích hợp.
Hệ thống giám sát của thanh tra tín dụng Nhà nước cần phải được chấn chỉnh và nâng cao, tổ chức học tập và nghiên cứu đầy đủ những văn bản có liên quan để hoạt động giám sát, bố trí cụ thể cán bộ chuyên trách phù hợp và hiệu quả, trang bị các thiết bị hiện đại hơn. Cần phải đảm bảo tính chủ động và độc lập trong việc khai thác và sử dụng thông tin số liệu mà không cần phải chờ các TCTD cung cấp như hiện nay (mà thường là chậm và có sai sót). Từ đó dẫn đến yêu cầu cần phải xây dựng
một mạng thông tin số liệu của các tổ chức tín dụng cập nhật đầy đủ để có thể cung cấp bất cứ lúc nào cho hoạt động giám sát theo cách truy cập trực tiếp của thanh tra viên.
Trình độ chuyên môn và đạo đức của thanh tra viên cũng phải luôn được nâng cao đồng thời cũng có chế độ đãi ngộ xứng đáng. Sắp xếp lại cho phù hợp đội ngũ thanh tra, tổ chức thi tuyển để lựa chọn, bổ sung những cán bộ có năng lực, trình độ chun mơn và phẩm chất đạo đức tốt cho thanh tra ngân hàng, kể cả thanh tra ở các chi nhánh NHNN.
Thứ bảy, nâng cao chất lượng thông tin của tổ chức CIC
Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) là một tổ chức do NHNN Việt Nam thành lập. Trung tâm này làm đầu mối thu thập và cung cấp thông tin đối với các tổ chức tín dụng. Các thơng tin này là cơ sở để hỗ trợ các tổ chức tín dụng đầu tư có hiệu quả, ngăn ngừa, hạn chế và phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Giúp NHNN nắm được chất lượng lượng tín dụng nhằm phục vụ cho q trình đầu tư phát triển kinh tế đất nước. Ngồi ra trung tâm cịn giúp các doanh nghiệp có thêm thơng tin cần thiết để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng nếu chất lượng thơng tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các TCTD càng giảm. Nhưng thực tế hiện nay các ngân hàng chưa có sự hợp tác tích cực với CIC vì chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh nên chất lượng thông tin từ trung tâm không cao. Do vậy, NHNN cần phải có những biện pháp khuyến khích cũng như quy định bắt buộc các ngân hàng hợp tác, cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho trung tâm. Tuy nhiên, về phía trung tâm cũng phải khơng ngừng nâng cao chất lượng và độ tin cậy của thông tin nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thông tin rủi ro của NHNN với các TCTD, nâng cao tính chính xác và tính pháp lý của các thơng tin. Vì thế cần có những quy định rõ ràng về việc cung cấp sử dụng thông tin, người cung cấp thơng tin sai lệch sẽ phải chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật và có quy định khen thưởng đối với các TCTD chấp hành tốt quy chế hoạt động thông tin tín dụng. Nghiêm khắc xử phạt những ngân hàng cung cấp thơng tin khơng chính xác, khơng đầy đủ.
Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin của các ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng.
Thứ tám, cho phép thành lập các Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân
Trong tương lai số lượng khách hàng vay sẽ rất lớn mà CIC nhà nước không thể phục vụ hết được. Đã đến lúc NHNN cần cân nhắc thành lập Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân để có đủ khả năng phục vụ phần cịn lại của thị trường tốt hơn. Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân sẽ giúp cảnh báo về các khách hàng có tiền sử vay nợ q nhiều hoặc đã từng khơng thanh tốn đúng hạn; qua đó giúp các ngân hàng giảm bớt rủi ro tín dụng và giảm tỷ lệ nợ xấu khơng thu hồi đượcSong hoạt động thơng tin tín dụng là một lĩnh vực rất nhạy cảm, liên quan đến không chỉ quyền lợi và nghĩa vụ của các TCTD mà còn liên quan tới quyền được bảo vệ và bí mật kinh doanh, bí mật riêng tư của doanh nghiệp, của cá nhân. Đây là một lĩnh vực cịn mới mẻ đối với Việt Nam, vì vậy việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế là rất cần thiết để chúng ta lựa chọn được mơ hình phù hợp với điều kiện của Việt Nam mà vẫn đáp ứng được các yêu cầu thông lệ quốc tế tiên tiến cần thiết để hội nhập.