Tiện mặt trong của bích:

Một phần của tài liệu thiết kế cụm tổng thành cầu sau cho ô tô (Trang 64 - 71)

- d là đờng kính chốt lấy d= 35 (mm).

a. Tiện mặt trong của bích:

* Định vị, kẹp chặt:

64

+ Dịnh vị và kẹp chặt bằng 2 mũi tâm có sử dụng luynet bổ trợ và tốc để truyền chuyển động quay.

*Dụng cụ:

+ Máy tiện 1M63

+ Dao tiện ngoài thân cong gắn mảnh thép gió mác thép P8.

* Chế độ cắt: + Tốc độ cắt: V = 100 mm/ph + Lợng d Z = 1,5 mm + Chiều sâu cắt: t = 1,5 mm + Lợng chạy dao: S = 0,8 mm/vòng + Số vòng quay trục chính n = 159

b. Tiện mặt ngoài của bích: * Định vị, kẹp chặt:

+ Dịnh vị và kẹp chặt bằng 2 mũi tâm có sử dụng luynet bổ trợ và tốc để truyền chuyển động quay.

*Dụng cụ:

+ Dao tiện ngoài thân cong gắn mảnh thép gió.

* Chế độ cắt:

+ Tốc độ cắt: V = 100 mm/ph + Chiều sâu cắt: t = 1,5 mm

+ Lợng chạy dao: S = 0,8 mm/vòng

2.2.3. Nguyên công 3: Tiện mặt trụ φ200

Hình 5.3 Sơ đồ nguyên công 3 * Định vị và kẹp chặt:

+ Chi tiết đợc định vị bằng hai mũi tâm, hạn chế 4 bậc tự do, tăng cứng bằng luynet và truyền chuyển động quay bằng tốc.

* Chọn máy:

+ Chọn máy tiện 1M63

* Chọn dao:

65

+ Chọn dao tiện bằng ngoài thân thẳng gắn các mảnh thép gió mác P8. * Chế độ cắt: + Lợng d gia công: Z =1,2 (mm). + Chiều sâu cắt: t = 1,2 (mm) + Lợng chạy dao: S = 0,8 (mm/vòng) + Tốc độ cắt: V= 100(m/phut)

2.2.4. Nguyên công 4: Tiện mặt trụ φ56 - Tiện mặt trụ phay then hoa φ 56

- Tiện vát góc mặt trụ phay then hoa φ 56

Hình 5.4 Sơ đồ nguyên công 4 * Định vị và kẹp chặt:

+ Chi tiết đợc định vị bằng hai mũi tâm, hạn chế 4 bậc tự do, tăng cứng bằng luynet và truyền chuyển động bằng tốc

* Chọn máy:

+ Chọn máy tiện 1M63

* Chọn dao:

+ Chọn dao tiện ngoài thân thẳng gắn mảnh thép gió mác thép P8.

* Chế độ cắt: + Lợng d gia công: Z = 1 (mm). + Chiều sâu cắt: t = 1 (mm) + Lợng chạy dao: S = 0,6 (mm/vòng) + Tốc độ cắt V = 140(m/phut) + Số vòng quay trục chính n = 568 (v/ phut) Chế độ cắt cho bớc vát góc. * Chế độ cắt: + Lợng d gia công: Z = 1 (mm). + Chiều sâu cắt: t = 1 (mm) + Lợng chạy dao: S = 0,6 (mm/vòng) + Tốc độ cắt V = 140(m/phut) 66

+ Số vòng quay trục chính n = 568 (v/ phut)

2.2.5. Nguyên công 5: Khoan lỗ bắt bu lông

- Khoan 12 lỗ φ 14 trên mặt bích.

Hình 5.5 Sơ đồ nguyên công 5 * Định vị và kẹp chặt:

+ Chi tiết đợc định vị bằng mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do, 1 khối V ngắn hạn chế hai bậc tự do 1 khối V tuỳ động hạn chế 1 bậc tự do.

+ Kẹp chặt bằng khối Vtuỳ động.

* Chọn máy:

+ Chọn máy khoan đứng Việt Nam Liên Xô K125

* Chọn dao:

+ Chọn dao khoan bằng thép gió mác thép P8.

* Chế độ cắt: + Chiều sâu cắt: 14 7( ) 2 2 D t = = = mm + Lợng chạy dao: S = 0,25 (mm/vòng) + Tốc độ cắt V = 71,3 (m/phut) +Số vòng quay trục chính n = 525 ( v/ph)

2.2.6. Nguyên công 6: phay then hoa.

+ Chi tiết đợc định vị bằng hai mũi tâm hạn chế 4 bậc tự do tăng cứng bằng luynet, truyền chuyển động quay bằng tốc truyền.

67

Hình 5.6 Sơ đồ nguyên công 6 * Chọn máy:

+ Chọn máy là máy phay vạn năng :

* Chọn dao:

+ Chọn dao là dao phay lăn răng chuyên dùng để phay then hoa vật liệu mũi dao là thép gió mác P8:

* Chế độ cắt:

+ Chiều sâu cắt: t=3(mm)

+ Lợng chạy dao: Tra bảng : S = 0,005 (mm/vòng) + Tốc độ cắt: V = 80 (mm/phut).

+ Số vòng quay của dao n = 318(v/phut)

2.2.7. Nguyên công7 : Mài then hoa.

+ Chi tiết đợc định vị bằng hai mũi tâm hạn chế 4 bậc tự do tăng cứng bằng luynet, khống chế chuyển động góc bằng dỡng.

Hình 5.7 Sơ đồ nguyên công 7 * Chọn máy:

+ Chọn máy là máy mài phẳng 3B724:

* Chọn dao:

+ Chọn dao là đá mài profin thẳng:

* Chế độ cắt: + Chiều sâu cắt: t = 20 (àm). + Tốc độ cắt Vc = 30 ( m/s) + Số vòng quay trục chính đá mài ns = 60.1000. . c s V D ∏ . 68

Thay số Vc = 30(m/s) , Ds = 80 ta có ns =7165 ( v/phut).

2.2.8. Nguyên công8 : Kiểm tra.

- Mặt chuẩn là bề mặt côn của hai lỗ tâm.

- Kiểm tra độ vuông góc giữa mặt bích bắt bu lông so với đờng tâm trục.

Hình 5.8 Sơ đồ nguyên công 8

Kết luận chung

Trong thời gian ba tháng thiết kế tốt nghiệp em đã đợc giao nhiệm vụ thiết kế cụm tổng thành cầu sau cho ôtô vận tải 4x2 có trọng lợng toàn bộ 12 18 tấn. Em đã cố gắng su tầm tài liệu và vận dụng kiến thức đã đợc học tập để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Sau khi hoàn thành thiết kế tốt nghiệp, đồ án của em đã giải quyết đợc các vấn đề sau:

*) Phân tích lựa chọn phơng án thiết kế.

+ Lựa chọn phơng án thiết kế TLC là loại cặp bánh răng hipôit.

+ Lựa chọn phơng án thiết kế vi sai là loại vi sai bánh răng côn đối xứng. + Lựa chọn phơng án thiết kế bán trục là loại bán trục giảm tải hoàn toàn. + Lựa chọn phơng án thiết kế dầm cầu loại dầm rời ghép bằng phơng pháp hàn.

+ Lựa chọn phơng án thiết kế cơ cấu phanh loại cơ cấu phanh guốc đối xứng trục dẫn động thuỷ lực điều khiển bằng khí nén.

*) Thiết kế cầu chủ động.

+ Tính toán thông số hình học cặp bánh răng ăn khớp TLC.

+ Tính bền cặp bánh răng ăn khớp TLC. + Lựa chọn phơng pháp bố trí ổ bi.

+ Tính toán thông số hình học và tính bền Cặp bánh răng ăn khớp bán trục, vi sai.

+ Tính toán bán trục. + Tính toán dầm cầu. *) Thiết kế cơ cấu phanh.

+ Xác định mô men phanh yêu cầu. + Tính lực tác dụng lên guốc phanh.

+ Thiết kế tính toán guốc phanh, chốt phanh, má phanh, xy lanh bánh xe.

*) Lựa chọn phơng án dẫn động, điều khiển phanh.

Phơng án dẫn động thuỷ lực điều khiển khí nén.

*) Thiết kế công nghệ gia công chi tiết bán trục.

Qua kết quả tính toán em thấy rằng các cụm thiết kế đều đảm bảo về thông số làm việc, đủ bền và không bị lãng phí vật liệu.

Trong quá trình làm đồ án, với thời gian có hạn nhng bản thân em đã có cố gắng tìm hiểu thực tế và giải quyết các nội dung kĩ thuật hợp lý. Sau khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp Có những vấn đề đã ứng dụng trong thiết kế mà em cho là mới sau đây:

 Các thông số kỹ thuật về kích thớc, áp suất.. đợc chọn theo tiêu chuẩn chung châu âu ECE trên cơ sở xe tải của hãng HINO.

 Việc tính toán bền guốc phanh sử dụng giả thiết phân bố áp suất đều trên guốc phanh và áp dụng bài toán thanh cong chịu lực phân bố.

 Sử dụng kết cấu hợp lý cho cơ cấu điều chỉnh khe hở má phanh giúp cho ngời sử dụng xe có thể điều chỉnh dễ dàng.

Với kết quả thiết kế tốt nghiệp nh trên cụm tổng thành cầu sau chủ động của đề tài có thể lắp trên các loại xe xe khách, xe tải hai cầu hoặc ba cầu mà có tổng tải trọng lên cầu sau chủ động không vợt quá 11 tấn. Với tình hình sản suất và xu thế chung trong sản xuất ôtô hiện nay là tính chuyên môn hoá ngày càng cao em nghĩ rằng cụm tổng thành cầu sau chủ động trong đề tài phù hợp với thực tế sản xuất ở nớc ta.

Trong thời gian thiết kế tốt nghiệp mặc dù bản thân đã có rất nhiều cố gắng nhng do năng lực có hạn và kinh nghiệm thiết kế cha có nên không thể tránh

70

khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, và các bạn để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào nhu cầu sử dụng xe ở Việt Nam hiện nay. Một lần nữa em xin cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Khắc Trai cùng các thầy trong môn ôtô đã giúp em hoàn thành đồ án này.

Tài liệu tham khảo

1. Tập bài giảng thiết kế tính toán Ôtô

Tác giả: pgs.pts. Nguyễn Trọng Hoan 2.Bài giảng cấu tạo Ôtô

Tác giả: Phạm Vỵ – Dơng Ngọc Khánh Xuất bản: Hà Nội - 2004.

3. Hớng dẫn thiết kế hệ thống phanh Ôtô máy kéo

Tác giả: Dơng Đình Khuyến Xuất bản: Hà Nội - 1985.

4.Hớng dẫn thiết kế tính toán truyền lực cầu chủ động ôtô máy kéo.. Tác giả: Dơng Đình Khuyến

Xuất bản ĐHBK 1976 5.Thiết kế tính toán ôtô máy kéo

Tác giả Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên Xuất bản ĐH và THCN - 1985

6. Sức bền vật liệu

Tác giả: , pts Lê Ngọc Hồng

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 1998 7. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 và 2.

Tác giả: Trịnh Chất - Lê Văn Uyển. Xuất bản: ĐHBK in 2000.

8. Hớng dẫn làm bài tập dung sai.

Tác giả: Ninh Đức Tốn - Đỗ Trọng Hùng.

Một phần của tài liệu thiết kế cụm tổng thành cầu sau cho ô tô (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w