- CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
F Sig t df Sig (2 tailed)
tailed) Mean Difference Std. Error Diference SUHAILONG Equal variances assumed 0,167 0,683 1,937 156 0,055 0,21197 0,10943 Equal variances not assumed 1,939 155,427 0,054 0,21197 0,10931
Với giá trị sig = 0,683 > 0,05 trong kiểm định Levene, có nghĩa là chúng ta chấp nhận giả định phương sai của 2 mẫu bằng nhau.
Giá trị sig = 0,055 > 0,05 trong kiểm định sự khác nhau giữa 2 trung bình của đám đơng cho thấy chưa đủ cơ sở để khẳng định có sự khác nhau giữa 2 trung bình của đám đơng. Hay nói cách khách, với dữ liệu mẫu thu thập được, chưa đủ cơ sở để có thể khẳng định có sự khác nhau về sự hài lịng giữa 2 nhóm khách hàng là các công ty giao nhận/Logistics và các công ty kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu/Sản xuất. Như vậy, chưa có đủ cơ sở để chấp nhận giả thuyết H7 với dữ liệu mẫu thu thập được. Chi tiết được trình bày trong phần phụ lục 10.1.
Đối với hình thức sở hữu: kiểm định cho 2 nhóm, 1 nhóm là các cơng ty Việt Nam và 1 nhóm là các cơng ty có yếu tố nước ngoài với độ tin cậy là 95%
Bảng 4.12: Kết quả t-test cho 2 nhóm có hình thức sở hữu khác nhau
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
SUHAILONG Doanh nghiep Viet Nam Doanh nghiep nuoc ngoai
8771 71 3,3985 3,1690 0,65659 0,72127 0,07039 0,08560
Levene's Test for Equality of Variances
t-test for Equality
F Sig t df Sig. (2-tailed) tailed) Mean Difference Std. Error Diference SUHAILONG Equal variances assumed 1,918 0,168 2,090 156 0,038 0,22945 0,10977 Equal variances not assumed 2,070 143,335 0,040 0,22945 0,11083
Với giá trị sig = 0,168 > 0,05 trong kiểm định Levene, có nghĩa là chúng ta chấp nhận giả định phương sai của 2 mẫu bằng nhau.
Giá trị sig = 0,038 < 0,05 trong kiểm định sự khác nhau giữa 2 trung bình của đám đơng cho thấy có sự khác biệt trong trung bình của hai đám đơng. Hay nói cách khách, với dữ liệu mẫu thu thập được, có sự khác nhau về sự hài lòng giữa các khách hàng là doanh nghiệp Việt Nam và các khách hàng là doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi. Cụ thể hơn, các khách hàng Việt Nam có xu hướng hài lòng đối với dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển cao hơn các doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi (3,3985 > 3,1690). Như vậy chúng ta chấp nhận giả thuyết H8. Chi tiết được trình bày trong phần phụ lục 10.2.
Tóm tắt chương 4
Chương 4 đã trình bày được kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả phân tích. Từ 7 nhân tố theo mơ hình đề nghị ban đầu của tác giả, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành nhằm gom nhóm các biến quan sát thành những nhân tố có ý nghĩa hơn trong việc đánh giá sự hài lòng của các khách hàng đối với dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Việt Nam. Các nhân tố này bao gồm: (1) Sản phẩm bảo hiểm; (2) Giải quyết bồi thường;
(3) Phương tiện hữu hình; (4) Tin cậy; (5) Nhân viên; (6) Cam kết. Phân tích hồi quy bội được tiến hành nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của các khách hàng. Căn cứ vào hệ số hồi quy chuẩn hóa của từng nhân tố, thì kết quả cho thấy nhân tố sản phẩm có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng (0,266). Tiếp theo là các nhân tố cam kết (0,218), nhân viên (0,210), bồi thường (0,187) và tin cậy (0,163). Nhân tố phương tiện hữu hình chưa đủ cơ sở để kết luận có ảnh hưởng hay khơng đến sự hài lịng của các khách hàng. Ngoài ra, kiểm định t- test được tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt về sự hài lòng của các nhóm khách hàng khác nhau. Kết quả cho thấy khơng có sự khác nhau về sự hài lòng giữa các nhóm khách hàng có loại hình kinh doanh khác nhau. Tuy nhiên, có sự khác nhau trong sự hài lịng giữa 2 nhóm khách hàng có hình thức sở hữu khác nhau. Nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam hài lòng đối với dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển hơn là các doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi.