4.1. KẾT QUẢ CHÍNH VÀ ĐĨNG GĨP CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu giải thích 64,75% sự thay đổi của các biến ý định kinh doanh của sinh viên
4.2. HÀM Ý KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dƣới đây là bảng thể hiện kết quả tổng hợp chỉ số Beta của “các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên”. Kết quả nghiên cứu đem lại một số hàm ý tại thành phố Đà Nẵng.
Bảng 4.1 Kết quả tổng hợp chỉ số Beta của các yếu tố
STT
1 Chuẩn mực xã hội
2 Cảm nhận sự khát khao 3 Tính khả thi (sig>0.05) 4 Mơi trƣờng giáo dục đại học
(sig>0.05)
5 Điều kiện thị trƣờng+ tài chính(sig>0.05) 6 Tính cách cá nhân 4.2.1. Về yếu tố tính cách cá nhân 4.2.2. Về yếu tố cảm nhận sự khát khao 4.2.3 Chuẩn mực xã hội 4 2 4 Đề xuất giải pháp
Một là, Giáo dục khởi nghiệp đƣợc coi là yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành tƣ duy khởi nghiệp của sinh viên và khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, vì vậy cần quan tâm đến việc xây dựng nội dung giáo dục khởi nghiệp cho sinh viên.
21
Hai là, cần tạo sợi dây kết nối bền vững giữa nhà trƣờng và nhà doanh nghiệp. Ba là, đối với gia đình, cần tạo bầu khơng khí và nguồn tinh thần tích cực để các bạn sinh viên có thêm sức mạnh trên con đƣờng khởi nghiệp.
Thứ tƣ là ây dựng các chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng để khuyến khích khởi nghiệp.
Năm là, đối với bản thân cá nhân sinh viên, cần chủ động phát huy sở trƣờng, tự do năng động tƣ duy sáng tạo, không ngừng nỗ lực và phát triển bản thân.
4.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Ngồi những đóng góp trên, nghiên cứu này cịn một số hạn chế. Nghiên cứu đƣợc lấy mẫu định mức, chỉ lấy sinh viên sau khi tốt nghiệp trong vòng một năm trở lại đây và chỉ ở thành phố Đà Nẵng, điều này vẫn cịn hạn chế. Vì vậy, để tăng tính tổng qt và quy mơ của mơ hình, nghiên cứu sau này nên chọn những học sinh còn đang đi học và các tỉnh khác làm mẫu.
Nghiên cứu giải thích 64,475% sự thay đổi của các biến ý định kinh doanh của sinh viên. Do đó, việc giải thích các biến ý định khởi nghiệp của sinh viên cũng có thể liên quan đến các yếu tố khác, chẳng hạn nhƣ văn hóa dân tộc, nhu cầu thành cơng, lợi nhuận, chính sách hỗ trợ ... Do đó, bƣớc tiếp theo của nghiên cứu nên đƣa các yếu tố tƣơng tự vào phân tích mơ hình nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Tác giả nghiên cứu các mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên bao gồm sáu yếu tố: “chuẩn mực xã hội; cảm nhận sự khát khao, cảm nhân tính khá thi, cảm nhận môi trƣờng giáo dục đại học, điều kiện thị trƣờng và tài chính, tính cách cá nhân”.
Nghiên cứu này áp dụng cả phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng, cụ thể là nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện bằng cách phân tích, tổng hợp tài liệu thứ cấp, cơ sở lý thuyết và thảo luận nhóm. Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi, một nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện trên 350 sinh viên đã tốt nghiệp Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Duy Tân, Đại học Bách Khoa, và các trƣờng cao đẳng nghề . Dữ liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 18.0 và sử dụng phƣơng pháp hồi quy đa biến để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu.
Sau khi phân tích thì có 03 yếu tố gồm chuẩn mực xã hội; cảm nhận sự khát khao và tính cách cá nhân là có ảnh hƣởng đến “biến phụ thuộc là Ý định khởi nghiệp”, 03 yếu tố cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê, khơng có tác động hoặc tác động yếu đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên. Các biến định tính đặc điểm nhƣ giới tính, trƣờng theo học đều khơng có sự khác biệt về ý định khởi nghiệp của sinh viên.
Nghiên cứu có ý nghĩa nhất định đối với thành phố Đà Nẵng, nhƣ tập trung vào các chƣơng trình giáo dục, lồng ghép và nâng cao nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của việc khởi nghiệp của sinh viên trong thời đại Cách mạng Công nghệ 4.0. Thành phố chú trọng xây dựng và phát triển mối liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp để hỗ trợ sinh viên tiếp cận và mở rộng hệ thống kết nối các thành tố trong lĩnh vực khởi nghiệp. Chính quyền cấp quốc gia và địa phƣơng cần xây dựng các chính sách ƣu đãi về phía doanh nghiệp để xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ khởi nghiệp, đặc biệt là đối với các chƣơng trình khởi nghiệp của sinh viên.