Hệ số tải lượn gơ nhiễm của khói thải do gia công hàn cắt kim loại

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: “Nhà máy sản xuất, gia công thảm trải sàn Đinh Việt Hà Tĩnh (Trang 49 - 51)

Chất ô nhiễm

Hệ số ơ nhiễm (mg/que hàn) ứng với đƣờng kính que hàn  3,2 mm 4 mm 5 mm 6 mm Khói hàn (chứa nhiều chất) 508 706 1100 1578 CO 15 25 35 50 NOx 20 30 45 70

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, Nxb KH&KT Hà Nội)

Ngồi ra, hoạt động của các loại máy móc khác như:

+ Máy cắt sắt, máy trộn bê tơng,… trong q trình thi cơng các hạng mục cơng trình cũng phát thải vào mơi trường khơng khí một lượng nhỏ bụi và các khí thải (SO2,

NOx, CO,… . hối lượng thi công hàn cắt kim loại là khơng nhiều, do vậy khí thải

phát sinh cũng không lớn và mức độ tác động đến mơi trường khơng khí là khơng đáng kể.

50 + Khí thải sinh ra do hoạt động nấu nướng phục vụ cơng nhân xây dựng tại khu

lán trại.

+ Khí thải sinh ra tại khu tập kết chất thải rắn, khu xử lý nước thải.

 Tác động môi trường của bụi, khí thải:

- Tác động đến mơi trường khơng khí xung quanh: Vào những ngày thời tiết khô hanh bụi phát tán với mật độ lớn do hoạt động bốc xúc đất, san gạt đất trên khu vực Dự án. Bụi phát sinh từ các nguồn này làm gia tăng nồng độ bụi trong mơi trường khơng khí xung quanh, tác động đến cơng nhân thi công và các dự án lân cận.

- Bụi do bốc xúc và san gạt mặt bằng phát sinh sẽ tác động đến công nhân thi công tại khu vực, gây ra các bệnh về đường hô hấp, mắt, da... Mức độ tác động là trung bình do bụi trong giai đoạn này là bụi cơ học, phát tán và có khả năng lắng đọng nhanh.

- Bụi sẽ tác động đến hoạt động sản xuất, sức khỏe của nhân viên tại cơ sở, vì vậy, chủ đầu tư và đơn vị thi công cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu bụi phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng.

- Khí thải sinh ra do các hoạt động của Dự án như đã tính tốn ở trên có đồng độ nằm trong Quy chuẩn mơi trường cho phép, nhưng ít nhiều cũng sẽ gây ra một số tác động xấu đến chất lượng mơi trường khơng khí trên khu vực như sau:

+ Làm gia tăng hàm lượng của các khí độc trong mơi trường khơng khí. + Góp phần tăng khả năng gây ra hiện tượng mưa axit.

+ Khí CO2, CO, NOx làm tăng khả năng gây nên hiệu ứng nhà kính.

+ Gần khu vực phát sinh nếu khơng có biện pháp phịng tránh sẽ ảnh hưởng đến công nhân lao động trực tiếp.

b. Tác động do nƣớc thải:

Nước thải trong giai đoạn thi cơng xây dựng gồm có:

- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng trên công trường;

- Nước thải thi công xây dựng phát sinh trong quá trình xây trát trộn vữa, nhúng gạch ướt, tưới tường, quét vôi ; đổ bê tông rửa sỏi đá, cát, trộn và tưới bê tông, chống thấm ; rửa thiết bị xây dựng.

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án cuốn theo rác, đất đá và các chất lơ lửng khác.

 Nước thải sinh hoạt:

51 - Thành phần của nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất cặn bã, các chất lơ

lửng (SS), chất hữu cơ O , CO , các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật. - Lưu lượng phát thải: Áp dụng các số liệu tính tốn:

+ Số cơng nhân tham gia thi cơng trên công trường là 20 người

+ Lượng nước tiêu thụ bình qn cho một người là 50 lít/ngày (Theo TCXDVN

33/2006 cấp nước - mạng lưới đường ống và cơng trình - tiêu chuẩn thiết kế, đối với khu vực nông thôn, tiêu chuẩn cấp nước 40 - 60 lít/người/ngày đêm)

+ Lượng nước thải ra bằng 100% lượng nước cấp. Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi cơng là:

20 × 50 × 100% = 1,0m3

- Tải lượng các chất ơ nhiễm được tính tốn tổng hợp trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: “Nhà máy sản xuất, gia công thảm trải sàn Đinh Việt Hà Tĩnh (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)