Thi cơng cốt pha

Một phần của tài liệu Thuyet minh CROWNE PLAZA in pdf (Trang 111 - 114)

CHƯƠNG 9 BIỆN PHÁP THI CƠNG

9.8. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG PHẦN THÂN

9.8.12. Thi cơng cốt pha

9.8.12.1. Tính tốn cốt pha cột.

- Tính tốn cho cột CV của tầng trệt cĩ tiết diện 1200x1200 mm. - Chiều cao tầng H=6 m (trục O1).

- Chiều cao tính tốn: H=6-1,2=4,8 (m). Ta sẽ sử dụng các tấm khuơn1500x600 x55 mm. Các tấm này đặt thẳng đứng và tựa lên các gơng cột ở hai đầu.

Sơ đồ tính:

-Do yêu cầu thực tế nên bố trí gối tựa tại vị trí nối giữa các tấm ván khuơn, do đĩ bố trí khoảng cách giữa các gơng cột bằng chiều dài của ván khuơn là 60 cm. Xem ván khuơn cột làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các gơng cột.

SVTH: HỒ HUYNH_MSSV: 52132105 Trang 112 q(KN /m) l Hình9.12 Sơ đồ tính ván khuơn cột . Tải trọng:

- Ta sử dụng phương pháp đổ bêtơng thủ cơng bằng cách cần trục tháp chuyển xơ bê tơng đến, cơng nhân mở nắp khố, đổ lần lượt, tránh áp lực vữa lớn gây xê dịch cốt pha, các đợt đổ bằng chiều cao là 1,5m. Sử dụng biện pháp đầm trong với bán kính tác dụng của đầm trong là R = 0,75m.

- Áp lực của vữa bêtơng mới đổ: q1 = R = 2500x0,75 = 1875 (kG/m2)

- Tải trọng chấn động phát sinh khi đổ bêtơng (đổ bêtơng bằng thủ cơng): q2 = 200 (kg/m2)

Vậy tổng tải trọng tác dụng vào 1m2 ván khuơn cột: qtc = q1 + q2 = 1875 +200 = 2075 (kG/m2)

qtt = (q1 + q2).1,3 = (1875+200).1,3 = 2698 (kG/m2)

-Tải trọng tác dụng vào tấm khuơn theo chiều rộng (b = 60cm) Ptc = qtc.0,6= 2075.0,6 = 1245 (kG/m)

Ptt = qtt . 0,6 = 2698.0,6 = 1619 (kG/m)

- Kiểm tra điều kiện cường độ của ván khuơn cột: max   Trong đĩ:

max

 : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính tốn do tải trọng tính tốn tác dụng sinh ra. 2 2 2 2 max max 1619 10 60 873( / ) 10 10 6, 68 tt M P l kG cm W W         

SVTH: HỒ HUYNH_MSSV: 52132105 Trang 113

Với:

+ W = 6,68 (cm3): mơmen chống uốn của tiết diện. +   2100( / 2)

cm kG

 : ứng suất cho phép của vật liệu làm ván khuơn. Ở đây sử dụng ván khuơn thép.

 2   2

max 873(kg cm/ ) 2100(kg cm/ )

     : điều kiện cường độ đảm bảo

+ Kiểm tra độ võng ván khuơn cột:   4 128 400 tc q l l f f EJ        4 6 20, 75 60 60 0.03 0.15 128 2,1 10 30,58 400 ff          Với:

+ E = 2,1x106(kG/cm2): mơdun đàn hồi của thép.

+ I = 30.58 (cm4): mơmen quán tính của 1 tấm ván khuơn.  Nhận thấy điều kiện võng cũng được đảm bảo.

Vậy khoảng cách các gơng cột bằng 0,6m là thoả mãn. 9.8.12.2. Thi cơng cốt pha cột.

- Ván khuơn cột là loại ván khuơn khơng chịu lực do đĩ sau khi đổ bê tơng được 1 ngày ta tiến hành tháo ván khuơn cột, vách.

- Tháo ván khuơn cột xong mới lắp ván khuơn dầm, sàn, vì vậy khi tháo ván khuơn cột ta để lại một phần phía trên đầu cột (như trong thiết kế) để liên kết với ván khuơn dầm.

- Ván khuơn được tháo theo nguyên tắc: “Cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp sau thì tháo trước”.

- Việc tách, cậy ván khuơn ra khỏi bê tơng phải được thực hiện một cách cẩn thận tránh làm hỏng ván khuơn và làm sứt mẻ bê tơng.

- Để tháo dỡ ván khuơn được dễ dàng, người ta dùng các địn nhổ đinh, kìm, xà beng và những thiết bị khác.

Chú ý: Cần nghiên cứu kỹ sự truyền lực trong hệ ván khuơn đã lắp để tháo dỡ

SVTH: HỒ HUYNH_MSSV: 52132105 Trang 114

Một phần của tài liệu Thuyet minh CROWNE PLAZA in pdf (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)