Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂMTRA THUẾ
2.5. Đánh giá thực trạng công tác kiểmtra thuế đối với DN tại Chi cụcthuế
khu vực Đông Hà-Cam Lộ
2.5.1 u đi mƯ ể
Trong điều kiện quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp hiện nay, cơng tác kiểm tra thuế đóng vai trị quan trọng. Kiểm tra thuế khơng chỉ góp phần phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật về thuế, trốn thuế, gian lận thuế, mà cịn góp phần cảnh báo, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật thuế; góp phần nâng cao tính tn thủ pháp luật thuế, tạo sự bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ thuế.
Đối tượng kiểm tra được lựa chọn tương đối phù hợp với yêu cầu và mục đích của cơng tác kiểm tra.
Chi cục Thuế đã quyết tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho DN và NNT thực hiện nghĩa vụ thông qua các hoạt động của các đội thuế tại Chi cục Thuế khu vực Đông Hà- Cam Lộ.
Luật quản lý thuế đã quy định rõ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của NN thơng qua cơ chế tự tính – tự khai – tự nộp thuế; đề cao ý thức trách nhiệm, tính chủ động và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NNT, bên cạnh đó, NNT có quyền giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy trình trong cơ chế phục vụ của cơ quan thuế; thể hiện tính cơng khai, minh bạch trong công tác quản lý thuế và các biện pháp xử lý vi phạm về thuế.
Công tác kiểm tra từng bước đã có sự chuyển hướng tập trung vào các chuyên đề với tinh thần nâng cao chất lượng hiệu quả công tác kiểm tra, đáp ứng yêu cầu cải cách của ngành, cơng khai minh bạch về chính sách thuế tạo sự cơng bằng giữa những NNT, các chuyên đề cụ thể như kiểm tra các chi nhánh công ty, các DN bán hàng khơng xuất hóa đơn, bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, các ngành nghề ăn uống, karaoke, ôtô, xe gắn máy, vật liệu xây dựng, tân dược, sữa, ....
Lãnh đạo Chi cục Thuế quan tâm chỉ đạo rất thường xuyên và cụ thể. Trong thông báo giao ban, lãnh đạo Chi cục Thuế hàng tuần đều chỉ đạo công tác kiểm tra. Lãnh đạo đội thông qua sơ kết, tổng kết định kỳ của chi cục thuế để xác định và cụ thể hóa phương hướng nhiệm vụ thời gian tới bằng cách lập kế hoạch công tác kiểm tra và chỉ đạo nhiệm vụ trọng tâm theo đúng định hướng của Chi cục Thuế; đồng thời bổ sung kế hoạch kiểm tra, điều hành công tác hàng tuần, hàng tháng theo chỉ đạo mới của Chi cục Thuế kịp thời.
2.5.2. Những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân
2.5.2.1. Những tồn tại cần khắc khục
Trong những năm qua chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác quản lý thuế, đặc biệt là công tác kiểm tra thuế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ đó, cơng kiểm tra thuế tại chi cục Thuế khu vực Đơng Hà-Cam Lộ vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục.
- Về công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế: Công tác xác dựng kế hoạch kiểm tra thuế tuy đã được thực hiện sớm, giúp chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ chủ động trong việc chỉ đạo triển khai kế hoạch kiểm tra thuế của năm sau nhưng đôi khi vẫn cịn mang tính chủ quan, cảm tính, dựa vào kinh nghiệm là chính chứ chưa dựa vào đầy đủ các tiêu thức đánh giá mức độ rủi ro về thuế, do vậy việc lựa chọn đối tượng, nội dung cần kiểm tra nhiều khi chưa được chuẩn xác, dẫn đến tình trạng vẫn cịn tồn tại một số
cuộc kiểm tra không phát hiện số thuế truy thu, gây lãng phí nguồn nhân lực và làm giảm hiệu quả công tác kiểm tra thuế.
Hiện tại, kỹ thuật quản lý rủi ro đã được áp dụng vào hệ thống thuế trên toàn quốc. Tuy nhiên, chất lượng triển khai chưa cao, chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ là một trong những chi cục triển khai sớm và tương đối tốt điều này, tuy nhiên, việc ứng dựng kỹ thuật quản lý rủi ro vào cơng tác kiểm tra thuế vẫn cịn cần phải hồn thiện nhiều hơn nữa. Việc sử dụng các kỹ năng phân tích rủi ro trong quá trình kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở CQT và tại trụ sở NNT; phân tích các chỉ tiêu trong BCTC và phân tích theo các tỷ suất vẫn còn được thực hiện một cách rời rạc, đơn lẻ, chưa có sự đồng nhất cao giữa các cơng chức, các bộ phận.
- Về công tác kiểm tra tại trụ sở CQT: Công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở CQT tuy đã được thực hiện theo đúng quy trình, nhưng chất lượng và hiệu quả chưa cao. Việc kiểm tra sơ bộ 100% hồ sơ khai thuế nhận được để phân loại, xác định rủi ro vẫn cịn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu. Cơng tác kiểm tra chuyên sâu đối với các hồ sơ khai thuế đã lập kế hoạch từ năm trước theo tiêu chí rủi ro đơi khi vẫn cịn bị động do vậy kết quả chưa cao. Nhiều hồ sơ khai thuế được đưa vào danh sách phải kiểm tra chuyên sâu nhưng chưa thực hiện kiểm tra do thiếu nhân lực hoặc khi kiểm tra, u cầu doanh nghiệp giải trình lại khơng phát sinh số thuế phải điều chỉnh hoặc số thuế điều chỉnh quá thấp.
- Về công tác kiểm tra tại trụ sở NNT:
+ Về số lượng, chất lượng các cuộc kiểm tra: Kết quả kiểm tra tại trụ sở NNT cho thấy số lượng các cuộc kiểm tra cịn ít; chất lượng các cuộc kiểm tra chưa cao và biến động không đồng đều qua các năm:
+ Về thời gian thực hiện kiểm tra: Việc chấp hành quy định về thời gian của một số cuộc kiểm tra chưa đảm bảo, còn bị kéo dài tuy nhiên trong hồ sơ không nêu rõ nguyên nhân.
+ Về phương pháp tổ chức, triển khai kiểm tra: Ở một số đơn vị, các đoàn kiểm tra chưa thống nhất về phương pháp tổ chức, triển khai nên còn tồn tại một số vấn đề như chưa thống nhất về mẫu biểu; cách xử lý phạt chậm nộp; chưa có sự đồng đều về chất lượng công tác giữa các đồn kiểm tra, đặc biệt là chưa có sự thống nhất cao trong việc
xử lý các tình huống phát sinh trong q trình kiểm tra; chưa có sự đánh giá chất lượng, tổng kết kinh nghiệm, kỹ năng kiểm tra thuế một cách có hệ thống.
+ Về xử lý và đôn đốc thực hiện sau kiểm tra thuế: Việc theo dõi đôn đốc thực hiện các quyết định xử lý truy thu, xử phạt sau kiểm tra không được tiến hành thường xuyên, liên tục dẫn đến nợ đọng kéo dài, do vậy đã làm giảm hiệu quả của công tác kiểm tra.
2.5.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
Cơng tác kiểm tra thuế vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nêu trên chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
* Nguyên nhân khách quan
Hiện nay chính sách thuế cịn nhiều bất cập, thay đổi liên tục, nhiều văn bản hướng dẫn chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến q trình thực hiện có nhiều khó khăn; nhiều trường hợp xin ý kiến Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính nhưng chậm được trả lời nên kết quả xử lý sau kiểm tra bị kéo dài.
Trình độ kế toán của các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cịn nhiều hạn chế; hệ hống sổ sách kế tốn, hệ thống báo biểu không đầy đủ, thiếu logic khiến công tác kiểm tra gặp nhiều khó khăn.
Ý thức chấp hành pháp luật kế tốn, thuế và các chính sách pháp luật khác của một bộ phận doanh nghiệp hiện nay chưa cao: tình trạng chây ỳ, nợ thuế; trì hỗn kiểm tra; trì hỗn ký biên bản kiểm tra cịn diễn ra phổ biến.
Việc tiến hành xử lý các trường hợp vi phạm theo quyết định của kiểm tra thuế chưa đủ sức răn đe, quyền hạn của bộ phận kiểm tra thuế cịn ít nên cũng ảnh hưởng tới hiệu quả của công tác kiểm tra thuế.
* Nguyên nhân chủ quan
Trình độ, năng lực của một bộ phận CBCC làm công tác kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao; kỹ năng và nghiệp vụ kiểm tra cịn nhiều hạn chế; trình độ ngoại ngữ và tin học cịn yếu. Một bộ phận cơng chức làm cơng tác kiểm tra cịn chậm đổi mới để thích ứng với cơng tác kiểm tra trong cơ chế tự khai tự nộp; chưa thường xuyên
nghiên cứu, cập nhật chính sách pháp luật thuế; chưa thành thạo về kế tốn và phân tích đánh giá tài chính doanh nghiệp để có điều kiện phát hiện các gian lận về thuế. Tình trạng vụ lợi cá nhân, lợi dụng kiểm ra để gây phiền hà, sách nhiễu NNT vẫn còn diễn ra và chưa được xử lý triệt để.
Tổ chức bộ máy kiểm tra cịn mỏng, chưa tương xứng với khối lượng cơng việc và yêu cầu nhiệm vụ được giao. Lực lượng công chức chun trách cơng tác kiểm tra cịn quá ít.
Hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác kiểm tra thuế cịn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. Các phần mềm quản lý thuế (TIN C, QLT, QTT, TMS…) chưa thực sự có mối quan hệ gắn kết và thừa hưởng các thông tin của nhau. Hệ thống cơ sở dữ liệu về NNT cịn nghèo nàn, thiếu tính chính xác và chưa thường xuyên cập nhật các thông tin thay đổi. Các chương trình phần mềm ứng dụng hỗ trợ cơng tác kiểm tra thuế bước đầu đã được xây dựng (BCTC, TTR…) nhưng chưa hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu chuyên môn.
Công tác quản lý đối tượng NNT ở một số bộ phận còn lỏng lẻo, chưa thật sự sát sao; việc theo dõi nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hồ sơ khai thuế và các kênh thông tin khác (ngân hàng; các doanh nghiệp có cùng quy, mơ ngành nghề; các bên có quan hệ mua bán, giao dịch liên kết…) cịn chậm, chưa kịp thời và chưa được quan tâm đúng mức.
Công tác phối hợp giữa các đội thuế, giữa CQT và các cơ quan chức năng liên quan đơi khi cịn chậm, chưa kịp thời và hiệu quả.
Chương 3
CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC ĐÔNG HÀ-CAM LỘ
3.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu của Chi cục Thuế khu vực Đông Hà- Cam Lộ về công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp
3.1.1. Quan điểm 3.1.2. Phương hướng 3.1.3. Mục tiêu
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ
3.2.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế hàng năm 3.2.2. Hoàn thiện phương pháp kiểm tra thuế
3.2.3. Xử lý kết quả sau kiểm tra thuế 3.2.4. Công tác tổ chức cán bộ
3.2.5. Công tác phối hợp
3.2.6. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ về thuế
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục thuế tỉnh Ninh Bình, Báo cáo tổng kết cơng tác thanh tra, kiểm tra năm 2015, 2016 và 2017.
2. Cục thuế tỉnh Ninh Bình, Kế hoạch kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế 2015, 2016, 2017.
3. Cục thuế tỉnh Ninh Bình, Kế hoạch kiểm tra hồ sơ khai thuế năm 2015, 2016, 2017.
4. Cục thuế tỉnh Ninh Bình, Báo cáo tổng kết cơng tác thu ngân sách năm 2015, 2016, 2017.
5. Giáo trình nghiệp vụ thuế - Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
6. Giáo trình Quản lý thuế - Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
7. Đinh Tiến Hài, Chu Duy(2017),“Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trền địa bàn Hà Nội”, tapchitaichinh.vn
8. Nguyễn Thị Lộc (2017)“ Hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh Đắk Lắk”Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng
9. Lê Minh Nhựt (2013) Cổng thông tinđiện tử Cục Thuế Kon Tum.” Những kiến thức, kỹ năng cần thiết của công chức làm công tác kiểm tra thuế”.
10. Lê Thị Thu Trang (2014),“ Hồn thiện cơng tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế Hải Dương “Luận văn thạc sĩ, Đại học tài chính và quản trị kinh doanh
thuế tỉnh Vĩnh Phúc”Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên
12. Tổng cục thuế, Quyết định 746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 về việc ban hành quy trình kiểm tra thuế.
13. Trang tin điện tử nội bộ - Tổng cục Thuế.
14. Trang tin điện tử: Các bài viết, thảo luận, nghiên cứu, trao đổi trên Trang điện tử Tổng cục Thuế (www.gdt.gov.vn), Bộ Tài chính (www.mof.gov.vn), Tạp chí Thuế (tapchithue.com.vn) và các trang điện tử khá
Phụ Lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC ĐÔNG HÀ-CAM LỘ
Tơi là Hồng Thị Lê hiện là học viên cao học chuyên ngành quản lý kinh tế - Trường đại học kinh tế Huế. Nay tôi làm phiếu khảo sát này để lấy số liệu cho luận văn tốt nghiệp “ Hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế khu vực Đông Hà-Cam Lộ”. Tôi cam kết rằng những thông tin liên quan đến tên doanh nghiệp, tên cá nhân sẽ không thể hiện trên phiếu khảo sát này và hồn tồn được giữ bí mật; những thơng tin Anh/Chị cung cấp chỉ sử dụng cho luận văn, khơng sử dụng cho mục đích khác. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác , hỗ trợ của Anh/Chị.
Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến của mình theo nội dung các câu hỏi dưới đây.
Phần 1 - THÔNG TIN CHUNG
Làm ơn đánh dấu () vào ơ vng () thích hợp 1. Thơng tin cá nhân:
a. Giới tính: Nam Nữ
b. Trình độ: Trung cấp/cao đẳng Đại học Trên đại học c. Tuổi của Anh(Chị) : Dưới 25 Từ 25- 34 Từ 35-44
Từ 45- 54 Trên 54
d. Anh(Chị) đang công tác tại DN này được bao nhiêu năm:
Dưới 2 năm Từ 2-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm e.Anh(Chị) hiện đang công tác tại bộ phận nào của DN: ..................................
2. Loại hình doanh nghiệp Anh(Chị) đang cơng tác (DN)
Cty TNHH 2 TV trở lên DN tư nhân
3. Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp
Sản xuất Thương mại Khác (SX, KD tổng hợp) Xây dựng Dịch vụ
4. Quy mô DN
Lớn Vừa và nhỏ
5. Vốn điêu lệ của doanh nghiệp
Dưới 2 tỷđồng Từ 2 tỷ -> dưới 5 tỷ đồng Từ 5 tỷ -> 10 tỷ đồng Trên 10 tỷ đồng
6. Phương pháp tính thuế GTGT của doanh nghiệp
Khấu trừ Trực tiếp
7. Phương pháp tính thuế TNDN của doanh nghiệp
Tính trên thu nhập chịu thuế Thuế khốn
7. Mức thuế trung bình hàng năm mà DN phải nộp
không phát sinh Từ 1 triệu -> dưới 50 triệu đồng Từ 50 triệu -> 100 triệu đồng Trên 100 triệu đồng
Phần 2 - .Ý KIẾN CỦA DOANH NGHIỆP
Làm ơn cho biết mức độ đồng ý của anh(chị) đối với các tiêu chí dưới đây:
(Xin vui lịng khoanh trịn con số diễn tả chính xác nhất mức độ đồng ý được lựa
chọn) với các mức như sau: 1“Rất không đồng ý .”, 2“Không đồng ý . ”
3“phânvân” 4“Đồng ý . ” 5“Rất đồng ý .”
TT Tiêu chí Mức độ đồng ý
I CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT THUẾ CỦA NHÀ NƯỚC
1 Các quy định về thuế rõ ràng 1 2 3 4 5
2 Các văn bản hướng dẫn thi hành luật thuế rõ ràng, chặt
chẽ. 1 2 3 4 5
3 Quy trình thanh, kiểm tra thuế rõ ràng, cụ thể. 1 2 3 4 5 4 Cán bộ, viên chức làm công tác thanh, kiểm tra thuế nắm 1 2 3 4 5
vững chính sách, pháp luật thuế.
II CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ THUẾ
5 Cơ quan thuế ln cập nhật chính sách thuế mới cho các
doanh nghiệp. 1 2 3 4 5
6 Cơ quan thuế thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về
quy định thuế cho các doanh nghiệp 1 2 3 4 5
7 Cơ quan thuế ln có kế hoạch cho cơng tác thanh kiểm
tra thuế vào thời điểm đầu năm 1 2 3 4 5
8 Các biện pháp chế tài đối với doanh nghiệp vi phạm có tác động hiệu quả đến việc doanh nghiệp chấp hành các quy định về thuế
1 2 3 4 5
9 Doanh nghiệp có hiểu biết, nắm vững về quy định thuế
thực hiện tốt các quy định về thuế. 1 2 3 4 5
10 Doanh nghiệp thường xuyên cập nhật chính sách thuế
thực hiện tốt các quy định về thuế 1 2 3 4 5
11 Doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về thuế nếu
được hướng dẫn cụ thể từ cán bộ quản lý thuế trực tiếp. 1 2 3 4 5