Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp Cầu Nghìn (Trang 64)

3.1. Đối với các cơ sở sản xuất trong Khu công nghiệp

Ban quản lý KCN không xây dựng kho chứa CTR thông thường, nguy hại, sinh hoạt tập trung.

Chất thải phát sinh từ các đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh trong KCN phải tự thực hiện việc ký kết hợp đồng thu gom chất thải với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển theo quy định. Việc quản lý loại chất thải công nghiệp do trực tiếp cơ sở sản xuất phát sinh phải giám sát, lưu giữ và quản lý theo quy định, chịu trách nhiệm trước pháp luật về lĩnh vực môi trường.

3.2. Đối với khu vực trung tâm nhà điều hành

a. Cơng trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường

- Nguồn phát sinh: Từ cán bộ, công nhân viên nhà điều hành nhà máy xử lý nước thải KCN và sân đường nội bộ KCN cầu Nghìn.

- Khối lượng chất thải thơng thường: 25kg/tháng.

- Phương án thu gom: Công ty đã trang bị 02 thùng, thể tích mỗi thùng 240 lít có nắp đậy và nhãn dán phân loại rác thải công nghiệp thông thường không nguy hại, đặt cạnh nhà điều hành hệ thống xử lý nước thải để lưu giữ chất thải và trên các tuyến đường trục chính của KCN được bố trí các thùng chứa rác có dung tích 100l. Tn thủ việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao và quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường của

kỹ thuật khu cơng nghiệp Cầu Nghìn – Hạng mục các lơ V và VI”

dự án theo quy định tại Điều 66 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Điều 33 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Chất thải phát sinh: Giấy phế thải, bao bì nilon, kim loại nhựa, thủy tinh, thiết bị bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải định kỳ …

- Đơn vị thu gom: Công ty ký hợp đồng với Ủy ban nhân dân thị trấn An Bài thu gom vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt (theo HĐ số: 86/HĐKT-TCT ngày 10 tháng 8

năm 2021 đính kèm phụ lục). Tần suất thu gom: 2 tuần/lần.

b. Cơng trình lưu giữ chất thải sinh hoạt

- Nguồn phát sinh: Từ cán bộ, công nhân viên nhà điều hành nhà máy xử lý nước thải KCN và sân đường nội bộ KCN cầu Nghìn.

- Khối lượng chất thải sinh hoạt: 21kg/tháng bao gồm các loại thức ăn thừa, vỏ hộp cơm, nilon,... (theo biên bản giao nhận chất thải đã đính kèm phụ lục báo cáo).

- Phương án thu gom: Công ty đã trang bị 01 thùng, thể tích thùng 240 lít có nắp đậy và nhãn dán rác thải sinh hoạt, đặt cạnh nhà điều hành hệ thống xử lý nước thải để lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt và trên các tuyến đường trục chính của KCN được bố trí các thùng chứa rác có dung tích 100l. Tn thủ việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Điều 58 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và tuân thủ việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao.

- Đơn vị thu gom: Công ty ký hợp đồng với Ủy ban nhân dân thị trấn An Bài thu gom vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt (theo HĐ số: 86/HĐKT-TCT ngày 10 tháng 8

năm 2021 đính kèm phụ lục). Tần suất thu gom: lịch cố định tuần 2 lần (thứ 4 và chủ

nhật hàng tuần).

Hình 3. 25. Thùng chứa chất thải rắn thơng thường 4. Cơng trình lưu giữ chất thải nguy hại

kỹ thuật khu cơng nghiệp Cầu Nghìn – Hạng mục các lơ V và VI” - Thành phần khối lượng chất thải nguy hại phát sinh:

Bảng 3. 8. Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động vận hành hệ thống xử lý nước thải

TT Tên chất thải nguy hại Mã CTNH

Trạng thái tồn tại Khối lượng (kg/tháng) Khối lượng (kg/năm) 1 Bóng đèn huỳnh quang 160106 Rắn 2 24

2 Dầu, mỡ bôi trơn, dầu

máy các loại 170204 Lỏng 10 120 3 Bùn thải 120607 Rắn 56.160 673.920 4 Hộp mực in thải có chứa thành phần nguy hại 080204 Rắn 15 180 5 Pin thải 190602 Rắn 10 120 6 Dẻ lau dính dầu 180201 Rắn 3 36 7 Bao bì mềm nhiễm thành phần nguy hại 180101 Rắn 10 120 Tổng 56.210 674.520

- Kho chứa chất thải nguy hại tạm thời: diện tích 20m2 (kích thước kho D×B×H = 5m×4m×3,5m).

- Vị trí kho: Giáp với nhà máy xử lý nước thải tập trung Giai đoạn I;

- Kết cấu kho: Làm bằng vật liệu nhựa uPVC kết hợp khung thép tường bao quanh, có mái che kín, bố trí cửa khóa, cửa gắn biển tên và biển cảnh báo, gờ chống tràn ngoài cửa cao 0,2m, nền kho bằng bê tơng được đánh bóng thủ cơng;

+ Mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH kín, khơng bị thẩm thấu và tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngồi vào, hạn chế gió trực tiếp vào bên trong.

+ Có thiết bị bình cứu hỏa, nội quy, tiêu lệnh PCCC, theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 về chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo, phịng ngừa.

+ Có vật liệu hấp thụ như cát khô và xẻng để sử dụng trong trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn CTNH ở thể lỏng.

- Phương pháp thu gom:

+ Kho chứa CTNH gồm 4 thùng chuyên dụng chứa rác thải nguy hại, trong đó: 3 thùng 100 lít; 1 thùng 50 lít, các thùng chứa có nắp đậy kín khơng rị rỉ, khơng phát tán ra mơi trường và ghi nhãn mác dán trên nắp thùng theo các danh mục phát sinh chất thải nguy hại thường xuyên.

+ Chủ dự án thực hiện theo quy định lưu giữ chất thải nguy hại theo đúng quy định tại Điều 35 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Đơn vị thu gom và xử lý chất thải nguy hại: Công ty ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị và Công nghiệp 11 - URENCO 11 (theo HĐ số: 420/2021/HĐKT/UNRENCO 11 ngày 13/08/2021 đính kèm phụ lục báo cáo)

kỹ thuật khu cơng nghiệp Cầu Nghìn – Hạng mục các lơ V và VI”

- Bùn thải sinh ra từ hoạt động của nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN được giảm thể tích bằng máy ép bùn băng tải hoặc phơi trên sân. Sau đó được chuyển vào sân lưu chứa bùn nhằm giảm khối lượng trước khi thu gom. Sân phơi bùn có bờ chắn xung quanh, cát thấm và có hệ thống rãnh thu gom tiêu nước ở dưới, nước thải tại sân phơi bùn dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung để tiếp tục xử lý. Diện tích sân chứa bùn 96m2

- Khối lượng bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải được tính như sau: mbùn = ( mbùn(SS) + mbùn(BOD))/nồng độ bùn trong bể phân hủy bùn

mbùn(SS) = Lưu lượng nước thải × ( Hàm lượng SS đầu vào – Hàm lượng SS đầu ra)/1000 = 500 × (250-50)/1000 = 100kg/ngày

mbùn(BOD) = Lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD = Năng suất sử dụng chất nền × Lưu lượng nước thải × (Hàm lượng BOD sau xử lý sơ bộ - Hàm lượng BOD đầu ra)/1000;

Năng suất sử dụng chất nền = Hệ số năng suất sử dụng chất nền cực đại Y/(1+hệ số phân hủy nội bào Kd* tuổi bùn. Trong đó:

+ Hệ số phân hủy nội bào Kd: 0,06m3/ngày;

+ Hệ số năng suất sử dụng chất nền cực đại Y: 0,50g/g; + Tuổi của bùn: 15 ngày;

Năng suất sử dụng chất nền = 0,263m3/phút

Do đó, Lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD = 0,263 m3/phút × 500m3/ngày

× (250mg/l – 50mg/l)/1000 = 25kg/ngày

Nồng độ bùn trong bể phân hủy bùn 12kg/m3

mbùn = (100 + 25)/12 = 10,4m3/ngày

Như vậy, lượng bùn phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải là 10,4m3/ngày tương đương 1.872 kg/ngày (Quy đổi 1m3 bùn thải = 180kg).

Hình 3. 26. Kho lưu trữ tạm thời chất thải nguy hại và sân lưu chứa bùn

* Trách nhiệm của Công ty về việc lưu giữ chứng từ chuyển giao chất thải nguy hại

Sân phơi bùn Kho chứa

kỹ thuật khu cơng nghiệp Cầu Nghìn – Hạng mục các lơ V và VI”

- Yêu cầu đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý cung cấp chứng từ chuyển giao chất thải nguy hại sau mỗi lần chuyển giao CTNH.

- Lưu lại các liên chứng từ chuyển giao CTNH số 3 và số 4 tại Công ty trong thời gian tối thiểu 5 năm;

* Hiệu quả áp dụng các biện pháp thu gom chất thải nguy hại:

Đã thu gom lưu chứa được toàn bộ lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy, phân loại trước khi chuyển giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển, đưa đi xử lý theo quy định.

* Đánh giá khả năng đáp ứng kho chất thải nguy hại

Kho chứa có diện tích 20m2, chiều cao kho rác là 3,5m, chiều cao chứa rác tối đa là 2,5m. Vậy sức chứa tối đa của kho là: m = 20 x 2,5 = 50m3 rác. Theo thống kê thực tế tại dư án, 1m3 chất thải nguy hại tương đương 80kg vậy sức chứa tối đa của kho là 50 x 80/1000 = 4 tấn. Lượng chất thải nguy hại (không bao gồm bùn thải phát sinh từ HTXL nước thải) phát sinh từ dự án khoảng 0,05tấn/tháng. Tần suất thu gom từ 6 - 12tháng/lần. Do vậy, kho chất thải nguy hại hiện có của dự án đáp ứng khả năng lưu giữ chất thải nguy hại phát sinh.

* Đánh giá khả năng đáp ứng của sân phơi bùn

Sân phơi bùn có diện tích 96m2, chiều cao sân phơi bùn 10m, chiều cao chứa chất thải tối đa là 2m. Vậy sức chứa tối đa của sân phơi bùn là: m = 96m2 x 2m = 192m3. Với 1m3 bùn khơ bằng 900kg, do đó sức chứa của sân phơi bùn 172.800kg. Lượng bùn phát sinh tại hệ thống 56.160kg/tháng. Tần suất thu gom bùn thải 1 tuần 1 lần (tương đương 14.040kg/lần). Do đó, sân phơi bùn của dự án đáp ứng khả năng lưu giữ bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải.

5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, rung cho các nhà máy trong KCN được thực hiện như sau:

Phân lập các khu vực gây ồn cao bằng các phương pháp cách ly, cách âm, không vận hành q tải máy móc và thiết bị, ln bảo dưỡng và thay thế định kỳ, đảm bảo tốt các điều kiện kỹ thuật làm việc của máy móc thiết bị. Vận hành thiết bị theo quy trình, quy phạm.

Thiết lập các vành đai cây xanh trong cụm công nghiệp. Phát triển trồng cây xanh hai bên đường và chọn các loại cây có khả năng hút âm tốt.

Đúc móng máy đủ khối lượng (bê tơng mác cao), tăng chiều sâu móng, đào rãnh đổ cát khơ để tránh rung theo mặt nền.

Lắp đặt đệm cao su và lò xo chống rung đối với các thiết bị có cơng suất lớn.

Bảng 3. 9. Giảm thiểu tiếng ồn và rung từ thiết bị TT Nguồn gây

kỹ thuật khu cơng nghiệp Cầu Nghìn – Hạng mục các lô V và VI” 1 Thiết bị trao đổi nhiệt Toàn bộ cấu trúc nhà xưởng

- Xử lý hấp thụ âm thanh trong tường. Tấm cao su cách âm.

Tấm cao su cách âm 2 Bơm Toàn bộ cấu trúc nhà xưởng Đường ống

- Xử lý hấp thụ âm thanh trong tường. Cửa và nền cách âm.

- Vật liệu cách âm đường ống.

- Khung ngăn rung động - Giá treo lò xo 3 Máy thủy lực và quạt gió Cấu trúc Lực qn tính Đường ống

- Đệm cao su chống rung động cơ. - Thiết bị cố định dịch chuyển ngang

- Bộ giảm âm. Buồng hấp thụ âm.

- Giá treo lò xo - Thiết bị ngăn chuyển ngang 4 Tháp giải nhiệt Cấu trúc Đường ống

- Xử lý ngăn ngừa rung động trên ống nối (nối mềm).

Lắp lò xo và khớp nối mềm

5 Ống đứng Đường ống

- Thiết bị cố định ngăn rung động. - Đệm gioăng mặt bích các ống

Neo đường ống Lắp ống nối mềm

6 Ống thẳng Đường ống - Bộ giảm âm. Tốc độ phù hợp. - Đường ống kín khít.

Giá treo lị xo Lắp bộ giảm âm Sử dụng cây xanh để giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí, tiếng ồn: cây xanh có tác dụng che nắng, giảm bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất, hút bụi và giữ bụi, lọc sạch khơng khí, giảm bức xạ phản xạ, giảm nhiệt độ của khơng khí, hấp thụ tiếng ồn. Sóng âm truyền qua các dải cây xanh sẽ bị suy giảm năng lượng, mức cường độ âm thanh giảm đi nhiều hay ít phụ thuộc vào mật độ lá cây, kiểu lá và kích thước của cây xanh và chiều rộng của dải đất trồng cây. Các dải cây xanh sẽ có tác dụng phản xạ âm, do đó làm giảm mức ồn trong KCN.

6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

6.1. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường đối với bể tự hoại

- Định kỳ 2 tháng/lần bổ sung chế phẩm vi sinh để nâng cao hiệu quả làm sạch cơng trình;

- Chủ đầu tư thuê đơn vị có đủ chức năng hút bùn bể tự hoại với tần suất 6 tháng/lần.

6.2. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường đối với hệ thống xử lý nước thải tập trung

- Bố trí 02 cán bộ có chun mơn vận hành trạm xử lý nước thải. Trạm xử lý nước thải được vận hành theo đúng quy định vận hành đã được hướng dẫn của đơn vị thiết kế hệ thống xử lý nước thải.

- Thường xuyên kiểm tra hoạt động của máy móc thiết bị và các hạng mục cơng trình xử lý nước thải. Đồng thời các thiết bị trong hệ thống xử lý đều có phương án dự phòng khi hoạt động.

- Kiểm tra, nhắc nhở, giáo dục ý thức làm việc của công nhân tại hệ thống XLNT kịp thời phát hiện và ứng phó khi sự cố xảy ra.

kỹ thuật khu cơng nghiệp Cầu Nghìn – Hạng mục các lơ V và VI” tại Thông tư 31/2016/TT-BTNMT;

- Quan trắc định kỳ chất lượng nước thải 2 tháng/lần;

- Giám sát hàng ngày với các thông số đầu ra của nước thải sau xử lý nhằm có biện pháp ứng phó kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố.

- Lập hồ sơ giám sát kỹ thuật các cơng trình đơn vị để theo dõi sự ổn định của hệ thống xử lý nước thải thông qua sổ nhật ký vận hành, đồng hồ đo lưu lượng, đồng thời cũng tạo ra cơ sở để phát hiện sự cố một cách sớm nhất.

- Ứng phó sự cố:

+ Bảo trì bảo dưỡng và duy tu thiết bị công nghệ tại các bể như bơm, máy khuấy chìm, máy thổi khí...

+ Khi có sự cố xảy ra thì chủ đầu tư sử dụng thiết bị dự phịng để q trình xử lý khơng bị gián đoạn. Nhanh chóng khắc phục sự cố trong thời gian ngắn nhất để hệ thống XLNT hoạt động trở lại.

+ Tuy nhiên trong q trình vận hành có thể do lỗi vận hành của công nhân dẫn đến đầu ra của hệ thống xử lý không đạt. Chủ dự án kết hợp với các đơn vị có chun mơn, chức năng trong việc đào tạo, hướng dẫn công nhân vận hành và giải quyết các hậu quả do sự số xảy ra.

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp Cầu Nghìn (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)