Các phương pháp, chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ giao

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG hóa NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại DỊCH vụ cả lợi (Trang 27)

nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển

1.5.1 Các phương pháp đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bẳng đường biển

1.5.1.1 Phương pháp so sánh

Phương “pháp so sánh là phương pháp được sử dụng lâu đời và phổ biến nhất.

So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa, có nội dung và tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến

động của các chỉ tiêu.” Phương pháp so sánh là một trong những “phương pháp tính

tốn kĩ thuật được sử dụng trong khoa học phân tích kinh tế.”

Số “gốc để so sánh: tùy thuộc vào mục đích cụ thể của hoạt động phân tích mà ta xác định số gốc để so sánh. So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức, kế hoạch giúp ta đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đề ra. Số gốc có thể là khối lượng hàng giao nhận, tỷ trọng hàng hóa giao nhận đạt chất lượng, tỷ lệ hàng nhập – xuất,..”

 So “sánh số liệu kì này với số liệu kì trước (năm trước, quí trước, tháng trước) giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng.”

 So “sánh số liệu của thời gian này với số liệu cùng kì của thời gian trước giúp ta nghiên cứu nhịp độ thực hiện kinh doanh trong từng khoảng thời gian.”

 So “sánh số liệu thực hiện với các thông số kinh tế kĩ thuật trung bình hoặc tiên tiến giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.”

 So “sánh số liệu của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp tương đương, điển hình hoặc doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá được thế mạnh, yếu của doanh nghiệp.”

 So “sánh số liệu thực tế với mức hợp đồng đã kí, tổng nhu cầu… giúp ta biết được khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường.”

 So “sánh các thông số kinh tế kĩ thuật của các phương án kinh tế khác nhau giúp ta lựa chọn được phương án tối ưu.”

1.5.1.2 Phương pháp chỉ số

Nếu khơng biết cách phân tích số liệu, các cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động quản lý kinh doanh. Điều này đặc biệt đúng đối với ngành Logistics. Bởi lẽ, sẽ rất khó để quản lý quy trình và đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng nếu khơng có các chỉ số đo lường hợp lý.

Bước cần thiết đầu tiên trong quản lý chính là hiểu được cách đo lường sao cho hiệu quả. Dưới đây là 5 chỉ số quan trọng trong mơ hình Nhặt và Thả hàng mà bất kỳ cơng ty nào cũng có thể sử dụng để đo lường hiệu suất trong việc đáp ứng các mục tiêu được đề ra.

 Tỷ lệ lấy hàng đúng giờ

Ta có thể tính tỷ lệ trên bằng cách lấy số lượng xe thực hiện lấy hàng đúng thời gian quy định chia cho tổng số lơ hàng. Đây là một phép tính giúp đo lường hiệu suất vận chuyển hàng hóa và ảnh hưởng của nó lên hoạt động dịch vụ của cơng ty.

Theo Hiệp hội Chuỗi cung ứng, tỷ lệ lấy hàng trung bình đúng giờ là 96% cho một vài ngành hàng. Đồng thời, chỉ hơn 40% các công ty đạt được hiệu suất mục tiêu của họ, dao động từ 95-100%. Đối với các công ty, tỷ lệ lấy hàng đúng giờ cung cấp cho ta các thông tin chi tiết như vấn đề đang nằm ở nhà cung cấp dịch vụ hay làn đường nào, và cách chúng ảnh hưởng đến doanh số bán hàng. Đối với người, họ

sẽ thấy “được tầm quan trọng của việc đúng giờ và cách nó ảnh hưởng đến lịch trình

giao hàng.” Việc đo chính xác các mốc thời gian lấy hàng sai quy định giúp xác định

vấn đề ngay khi phát sinh, ngăn chặn ảnh hưởng của chúng lên quá trình giao sản phẩm.

 Tỷ suất đo lường chuyến hàng hoàn hảo

Chỉ số này sẽ đo lường số phần trăm hồn hảo (tức khơng mắc lỗi) của một đơn hàng. Nói một cách đơn giản, mục tiêu của việc đo lường này là cải thiện quá trình phân phối của bạn bằng cách tìm và loại bỏ các khiếm khuyết theo mức độ tăng dần, cho đến khi con số đó giảm về khơng. Với việc đo lường đơn hàng hồn hảo, các nhà quản lý sẽ có thể xác định bất kỳ nguyên nhân thất bại nào trong mọi trường hợp.

Còn được gọi là MABD, chỉ số này cho biết tỷ lệ trung bình giữa việc giao hàng đúng thời gian so với ngày khách hàng yêu cầu. Đối với các nhà bán lẻ, số liệu này đặc biệt quan trọng, vì cơng ty có thể sẽ phải trả tiền phạt cho các đơn đặt hàng đến tay khách hàng muộn.

Có nhiều cách khác nhau để sử dụng số liệu này. Nó có thể được dùng để xác định tỷ lệ phần trăm các mặt hàng được giao đúng hạn, giá trị của những đơn hàng đó và chúng được giao sớm hay muộn trong bao lâu. Các số liệu nhỏ có thể được đo lường riêng biệt, hoặc kết hợp lại thành một dãy số liệu tổng quan. Đo lường tỷ suất giao hàng đúng giờ sẽ hỗ trợ bạn trong việc theo dõi quá trình, giúp tăng hiệu quả của chuỗi cung ứng.

 Độ chính xác của hóa đơn hàng hóa

Độ chính xác của hóa đơn cước được tính bằng cách chia số hóa đơn cước khơng mắc lỗi cho tổng số hóa đơn vận chuyển trong một khoảng thời gian nhất định. Lỗi ở đây có thể bao gồm giá khơng chính xác, trọng lượng khơng chính xác, thơng tin khơng đầy đủ,... Số liệu này thường được đo theo hai hướng: tổng quan công ty và cho mỗi nhà vận chuyển. Tỷ lệ lỗi thanh tốn trung bình là 3%, khiến cho tỷ lệ chính xác của hóa đơn cước lên đến 97%. Đo phí trên hóa đơn vận chuyển hàng hóa cho phép bạn xác định bất kỳ vấn đề nhỏ nào khó phát hiện ra. Nhờ đó, các quản lý có thể xác định vấn đề phát sinh trong giai đoạn đầu và đưa ra hành động cụ thể để giải quyết chúng, tránh các khoản phí và lệ phí khơng cần thiết, giảm chi phí vận chuyển. Hóa đơn và thanh tốn cước của bạn càng ít lỗi, bạn càng thu được nhiều lợi nhuận rịng.

 Thời gian vận chuyển đến đích

Chỉ số này được đo lường bằng cách tính số ngày (hoặc giờ) kể từ khi một lô hàng rời khỏi cơ sở của bạn cho đến địa điểm của khách hàng. Thời gian vận chuyển

có thể dao động đáng kể, phụ thuộc vào phương tiện và hệ thống vận chuyển, cho một khoảng cách nhất định. Bằng cách theo dõi thời gian vận chuyển, bạn có thể tối ưu hóa năng suất và tìm ra những yếu tố gây ảnh hưởng tiêu cực đến người giao nhận và nhà vận chuyển, từ đó giảm thiểu chúng.

1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa

nhập khẩu bằng đường biển

Hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của một doanh nghiệp được đánh giá dựa trên một số chỉ tiêu sau:

Doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh dịch vụ

Doanh nghiệp luộn hoạt động vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận và để tối đa hóa lợi nhuận thì cụ thể phải là tăng doanh thu. Trong nghiên cứu này thì doanh thu được nhắc đến là doanh thu dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là quản lý và kiểm soát được các khoản doanh tu và chi phí từ đó xác định kết quả kinh doanh, từ đó lựa chọn cho doanh nghiệp phương

án kinh doanh “hiệu quả” nhất.

Chất lượng dịch vụ” khách hàng

Nhấn “mạnh việc đo lường kết quả thực hiện như tỷ lệ của việc giao hàng đúng

hạn và đầy đủ. Số lượng đơn hàng được giải quyết trong giới hạn thời gian cho phép. Xác định thước đo kết quả thực hiện đảm bảo rằng những cố gắng trong dịch vụ của công ty đạt đươc sự hài lòng của khách hàng thực sự. tập trung vào thước đo kết quả thực hiện dịch vụ khách hàng là rất quản lý vì nó cung cấp phương pháp lượng hóa sự thành cơng trong hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển của

doanh nghiệp.”

Các ““nhà đầu tư và” các nhà “phân tích theo dõi sự tăng và giảm thị phần” một cách

rất cẩn thận, “bởi vì đây có thể là một dấu hiệu của khả năng cạnh tranh tương đối

của các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Khi tổng thị trường cho một sản phẩm

hoặc dịch vụ tăng lên, một cơng ty duy trì” được “thị phần của mình” sẽ “tăng doanh thu”

ở mức độ và tốc độ tương tự như “tổng thị trường.” Một “công ty đang” phát triển “thị

phần sẽ tăng doanh thu nhanh hơn các đối thủ” cạnh tranh.

Thị phần” tăng “có thể cho phép một cơng ty đạt được quy mô” hoạt động “lớn hơn”

và cải thiện khả năng sinh lời. “Một cơng ty có thể cố gắng mở rộng thị phần của

mình bằng cách” giảm “giá, sử dụng quảng cáo hoặc giới thiệu sản phẩm mới” hay

khác” biệt. “Ngồi ra, nó cũng có thể tăng kích thước” thị phần “của” nó bằng cách hấp

dẫn những đối tượng hoặc nhân khẩu học khác.

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH

VỤ CẢ LỢI

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Cả Lợi

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CẢ LỢI là Công ty TNHH Hai Thành

Viên trở lên, “với 100% vốn trong nước. Công ty được thành lập vào ngày” 01 tháng

01 năm 1997 theo Giấy phép Kinh doanh có mã số doanh nghiệp là 0301421386 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh phịng Đăng Kí Kinh doanh cấp. Và đăng ký thay đổi lần thứ 9 vào : Ngày 21 tháng 11 năm 2019.

Tên công ty:

-Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DICH VỤ CẢ LỢI

-Tên công ty bằng tiếng Anh: CL FREIGHT INNTERNATIONAL CO. LTD -Tên công ty viết tắt: CL FREIGHT INTERNATIONAL CO. LTD

Địa chỉ trụ sở chính: 339 Nguyễn Thượng Hiền, Phường 11, Quận 10, Hồ Chí Minh. Điện thoại: 028 3834 3662

Fax: 028 2824 3663

Thông tin về chủ sở hữu và Đại diện Pháp luật: Họ và tên: LÊ ANH PHƯƠNG

Chức danh: Giám Đốc

Số lượng nhân viên: 10 nhân viên

Với phương châm: “Best service, Best satisfied” “công ty đã tạo dựng cho

mình một vị thế khá vững trong ngành dịch vụ giao nhận, được nhiều khách hàng

lớn cả trong” và “ngoài nước tin cậy và chọn lựa.” Ngồi ra, Cơng ty cịn đẩy mạnh vụ

khai thuê Hải Quan , xuất nhập khẩu ủy thác, xuất nhập khẩu hàng gia công, dịch vụ gom hàng...

Cùng với đội ngũ nhân viên chun nghiệp, nhiệt tình.. cơng ty “khơng ngừng

nâng cao chất lượng phục vụ đối với khách hàng , hướng đến mục tiêu trở thành cầu

nối hiệu quả giữa công ty với các đại” lý, “các đối tác” khách hàng trong và ngoài

nước.

Bảng 2.1: Các ngành, nghề kinh doanh của Công ty TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CẢ LỢI

ST T

TÊN NGÀNH

NGÀNH

1 “Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải”,

Logistics.

5229

(Chính)

3 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét; khai thác chế biến cao lanh. 0810

4 Khai khoáng khác chưa được phân vào đâu 0899

5 Vận tại hàng hóa bằng đường bộ 4933

6 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương 5012

7 Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác 4659

8 Đại lý, môi giới, đấu giá 4610

9 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu 4669

… ……. ……

Ngoài ra, Cơng ty cịn hơn 20 ngành nghề khác trong lĩnh vực bn bán, sửa chữa máy móc thiết bị và giao nhận vận tải.

(Nguồn: Theo Giấy Chứng Nhận Đăng Kí Doanh Nghiệp Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hai Thành Viên)

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty

2.1.2.1 Chức năng

 Thực hiện dịch vụ vận chuyển, “giao nhận hàng hóa” xuất nhập khẩu “trong và

ngồi nước.”

 “Khai thuê Hải quan”, giao nhận hàng hóa, thuê hộ phương tiện vận tải đường

biển, đường hàng không, đường bộ.

 Dịch vụ đại lý tàu biển và môi giới hàng hóa, thuê phương tiện vận tải để

vận chuyển hàng hóa đến cảng hay đến địa điểm nhận hàng cuối cùng theo yêu cầu

2.1.2.2 Nhiệm vụ

 Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh dịch vụ mà công ty

đã đưa ra nhằm đáp ứng và phục vụ tốt cho việc “thực hiện các” chức năng

 “Quản lý, sử dụng nguồn vốn” hợp lý và “có hiệu quả”, tự trang bị, đổi mới và

nâng cao mở rộng “cơ sở vật chất kỹ thuật” để “phục vụ cho”“hoạt động kinh

doanh.”

 “Đảm bảo việc hạch toán kinh tế” đầy đủ, “tự trang trải nợ và làm tròn” nghĩa vụ

đối với ngân sách Nhà nước.

 Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế- tài chính, quản lý XNK và

giao dịch đối ngoại, thực hiện nghiêm chỉnh những cam kết trong hợp đồng mà cơng ty đã kí kết.

 Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lý lao động, tiền lương,...

bồi dưỡng, năng cao trình độ văn hóa, ngoại ngữ, nghiệp vụ chun mơn hóa cho cán bộ- nhân viên trong công ty.

2.1.2.4 Chức năng các phòng Ban

 BAN GIÁM ĐỐC

Quản lý và điều tiết mọi công việc của phịng ban, tiếp nhận thơng tin và xử lý những việc ngoài khả năng và trách nhiệm của các phòng Ban.

Tổ chức và điều hành” mọi “hoạt động kinh doanh của cơng ty”, quản lý tài chính,

giám sát, thúc đẩy tiến độ của cơng việc.

Theo dõi tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của cơng ty để có những biện

pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh “của công ty”.

Chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động của công ty trước Pháp luật, các cơ quan chức năng, các đối tượng bên ngoài khác: khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng,..

Hướng dẫn những kỹ năng nghiệp vụ và kinh nghiệm cho tất cả các nhân viên trong công ty. Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, nghiên cứu vận dụng thực tiễn chế độ chính sách, theo dõi công tác kiểm tra.

BỘ PHẬNCHỨN G TỪ BỘ PHẬNGIAO NHẬN BỘ PHẬNSALES PHÒNG KẾ TỐN PHỊNGMARK ETING PHÒNGKINH DOANHXUẤT NHẬP KHẨU GIÁM ĐỐC

 PHÒNG MARKETING

Hướng đến mục tiêu tối ưu hóa các cơng đoạn trong chuỗi cung ứng nhằm cung cấp một chuẩn mực về chất lượng phục vụ khách hàng với chi thấp nhất, đưa ra báo giá cạnh tranh nhất.

Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu và theo dõi cạnh tranh như:

- Xác “lập và quản lý mối quan hệ với khách hàng nhằm đảm bảo thỏa mãn khách

hàng trong quá trình sử dụng sản phẩm.”

- Thực “hiện việc đánh giá và kiểm tra hoạt động marketing của doanh nghiệp, từ đó

có những thay đổi cần thiết và đưa ra những tư vấn hợp lý cho những người làm

công tác lãnh đạo trong doanh nghiệp.”

- Xây “dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình khuyếch trương, xúc tiến như

quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng v.v…, đồng thời đánh giá hiệu quả của

những kế hoạch và chương trình xúc tiến đó.”

- Xác “lập và quản lý mối quan hệ với khách hàng nhằm đảm bảo thỏa mãn khách

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG hóa NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại DỊCH vụ cả lợi (Trang 27)