Nếu giứ nguyên các yếu tố khác không đổi thì khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cầu của hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại Quan hệ giữa lượng cầu và giá có

Một phần của tài liệu Phao thi đầu vào cao học bách khoa KTVM (1) (Trang 37 - 40)

cầu của hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại. Quan hệ giữa lượng cầu và giá có thể biểu diễn ở dạng biểu đồ (không liên tục), hàm cầu (liên tục), đường cầu dốc xuống từ trái qua phải.

(đọc để làm bài tập)

2/ Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầu hàng hóa.Lượng cầu của một hàng hóa chịu tác động bởi 5 yếu tố cơ bản sau: Lượng cầu của một hàng hóa chịu tác động bởi 5 yếu tố cơ bản sau:

Giá cả của hàng hóa liên quan”

Hàng hóa liên quan: hàng hóa thay thế cho nhau và hàng hóa bổ sung cho nhau.Nếu hai hàng hóa có quan hệ thay thế cho nhau: thì khi giá của hàng hóa này tăng sẽ Nếu hai hàng hóa có quan hệ thay thế cho nhau: thì khi giá của hàng hóa này tăng sẽ làm cho lượng cầu của hàng hóa kia tăng nên ở mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang phải của đồ thị và ngược lại

Nếu hai hàng hóa có quan hệ bổ sung cho nhau: thì khi giá của hàng hóa này tăng sẽlàm cho lượng cầu của hàng hóa kia giảm xuống ở mọi mức giá đường cầu dịch làm cho lượng cầu của hàng hóa kia giảm xuống ở mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang trái của đồ thị và ngược lại

Thu nhập của người tiêu dùng: Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng cầu củahàng hoa vì nó quyết định khả năng mua thơng thường khi thu nhập tăng người ta có hàng hoa vì nó quyết định khả năng mua thơng thường khi thu nhập tăng người ta có xu hướng mua sắm nhiều hơn nhưng khơng phải đối với tất cả các loại hàng hóa. Nếu hàng hóa là hàng hóa thơng thường khi thu nhập tăng lượng cầu của hàng hóa sẽ tăng nên ở mọi mức giá đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên phải của đồ thị và ngược lại.

Nếu hàng hóa là hàng hóa thứ cấp (tức là hàng hóa cùng một mục đích sử dụng) ngườita tìm được sự thay thế thơng thường khác tốt hơn):khi thu nhập tăng lượng cầu của ta tìm được sự thay thế thơng thường khác tốt hơn):khi thu nhập tăng lượng cầu của hàng hóa sẽ giảm xuống ở mọi mức giá đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên trái của đồ thị và ngược lại.

Thị hiếu của khách hàng: Đây là yếu tố thể hiện khẩu vị hay sự ham muốn của ngườitiêu dùng trước các túi hàng hóa. Thị hiếu được hình thành phần nào do phong tục tập tiêu dùng trước các túi hàng hóa. Thị hiếu được hình thành phần nào do phong tục tập quán và phần khác là các yếu tố thuộc nhóm hàng hóa liên quan đến mốt và thời thượng.

Thơng thường các hàng hóa có tính chất thời thượng, mốt thì nhu cầu của hàng hóanày tăng nhanh chóng những những hàng hóa lạc mốt thì lượng cầu của chúng giảm này tăng nhanh chóng những những hàng hóa lạc mốt thì lượng cầu của chúng giảm đi rất nhanh.

Thị hiếu được hình thành từ phong tục tập quán sẽ thay đổi rất chậm cịn hình thànhtừ yếu tố mốt hay thời thượng hình thành rất nhanh. từ yếu tố mốt hay thời thượng hình thành rất nhanh.

Kỳ vọng giá trong tương lai của hàng hóa: Lượng cầu của một hàng hóa khơng chỉphụ thuộc vào giá của nó vào thời kỳ nghiên cứu mà còn phụ thuộc vào kỳ vọng của phụ thuộc vào giá của nó vào thời kỳ nghiên cứu mà còn phụ thuộc vào kỳ vọng của nó trong tương lai theo cách thức sau

Nếu kỳ vọng giá trong tương lai tăng thì lượng cầu của hàng hóa đó tăng lên ở mọimức giá và đường cầu dịch chuyển sang phải của đồ thị và ngược lại. mức giá và đường cầu dịch chuyển sang phải của đồ thị và ngược lại.

Qui mô dân số: Đây là yếu tố quyết định qui mô hay độ lớn của lượng cầu hàng hóathơng thường, qui mơ tăng đường cầu dịch chuyển sang phải. thơng thường, qui mơ tăng đường cầu dịch chuyển sang phải.

III/Cung (ký hiệu là S)

1/KN: Cung là một thuật ngữ kinh tế dùng để chỉ thái độ của người bán và khả năngbán. bán.

Thái độ của người bán thể hiện mong muốn về sản xuất kinh doanh 1 hay nhiều loạihàng hóa. hàng hóa.

Khả năng bán: Thể hiện qui mơ của người bán

Số lượng cung của 1 hàng hóa là số lượng mà người bán sẵn sàng bán trong thờikỳ nhất định. Và nếu giữ ngun các yếu tố khác khơng đổi thì khi giá của hàng hóa kỳ nhất định. Và nếu giữ ngun các yếu tố khác khơng đổi thì khi giá của hàng hóa

tăng thì lượng cung của hàng hóa sẽ tăng lên đường cung rốc lên từ trái qua phải.Quan hệ giữa lượng cung 1 hàng hóa và giá của nó là quan hệ đồng biến có thể biểu Quan hệ giữa lượng cung 1 hàng hóa và giá của nó là quan hệ đồng biến có thể biểu diễn ở dạng biểu cung, hàm cung hay đường cung.

(đọc để làm bài tập)

2/Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung và sự dịch chuyển đường cung của hàng hóaNgồi quan hệ trực tiếp với giá của nó thì lượng cung 1 hàng hóa cịn phụ thuộc vào 4 Ngồi quan hệ trực tiếp với giá của nó thì lượng cung 1 hàng hóa cịn phụ thuộc vào 4 yếu tố sau:

Giá của các yếu tố đầu vào: Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới lượng cung của 1hàng hóa. Khi giá của các yếu tố đầu vào tăng thì làm cho lượng cung của hàng hóa hàng hóa. Khi giá của các yếu tố đầu vào tăng thì làm cho lượng cung của hàng hóa sản xuất từ các yếu tố đầu vào đó giảm xuống ở mọi mức giá và đường cung dịch chuyển sang trái của đồ thị và ngược lại.

Các yếu tố thuộc về công nghệ sản xuất:

Yếu tố này quyết định những vấn đề về mẫu mã, sản lượng, chất lượng của 1 hànghóa tức là ảnh hưởng tới số lượng cung của 1 hàng hóa thơng thường cơng nghệ càng hóa tức là ảnh hưởng tới số lượng cung của 1 hàng hóa thơng thường cơng nghệ càng tiên tiến và hiện đại thì số lượng cung hàng hóa sẽ tăng lên ở bất cứ mức giá nào Các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách của nhà nước: Các yếu tố này ảnh hưởng tới lượng cung của 1 hàng hóa bởi hai khía cạnh

Các chính sách luật phápChính sách tài chính Chính sách tài chính

Các yếu tố thuộc về thời tiết khí hậu: Các yếu tố này ảnh hưởng đặc biệt đến cácnhóm nơng, lâm , ngư nghiệp khả năng cung ứng của các sản phẩm này phụ thuộc rất nhóm nơng, lâm , ngư nghiệp khả năng cung ứng của các sản phẩm này phụ thuộc rất lớn vào thời tiết khí hậu.

IV/Cung cầu và cân bằng thị trường

Xét ví dụ thị trường vải thiều:

Giá vải, Số lượng cung, Số lượng cầu, số dư cầu, điều tiết

0 50 0 50

15 10 10 0

500 0 100 -100

Trên thị trường hàng hóa hay dịch vụ lượng cung hay lượng cầu tác động qua lại lẫnnhau với vai trò điều chỉnh của giá cả theo các trạng thái sau: nhau với vai trò điều chỉnh của giá cả theo các trạng thái sau:

Tại mức giá mà ở đó số lượng cung 1 hàng hóa đúng bằng lượng cầu thị trường sẽ bánhết hàng hóa và dịch vụ trạng thái này được gọi là trạng thái cân bằng của thị trường hết hàng hóa và dịch vụ trạng thái này được gọi là trạng thái cân bằng của thị trường và mức giá đó được gọi là cân bằng.

Tại mức giá thấp hơn mức giá cân bằng thị trường ở trạng thái dư cầu do đó điềuchỉnh giá có xu hướng tăng dần về mức giá cân bằng. chỉnh giá có xu hướng tăng dần về mức giá cân bằng.

Tại mức giá lớn hơn các mức giá cân bằng thị trường ở trạng thái dư cung do đó điềuchỉnh giá có xu hướng giảm về giá cân bằng. chỉnh giá có xu hướng giảm về giá cân bằng.

V/Thị trường tự do và kiểm soát giá cả:

a/Thị trường tự do: 1 thị trường được goi là hoạt động tự do khi nó khơng chịu bất cứ1 sự can thiệp nào từ phía nhà nước giá cả trên thị trường tự do được hình thành đơn 1 sự can thiệp nào từ phía nhà nước giá cả trên thị trường tự do được hình thành đơn thuần từ áp lực cung cầu và trên thị trường tự do người bán và người mua tự do trao đổi để hướng tới lợi ích cá nhân lớn nhất.

b/Sự kiểm soát giá cả:

Trong rất nhiều trường hợp nếu cứ để cho thi trường tự do hoạt động sẽ có thể gây ranhững thiệt hại lớn cho người bán hoặc người mua. Do đó để tránh những thiệt hại lớn những thiệt hại lớn cho người bán hoặc người mua. Do đó để tránh những thiệt hại lớn cho người bán hoặc người mua tức là làm cho lợi ích tổng thể của tồn xã hội giảm xuống nhà nước thường tham gia vào việc kiểm soát giá cả như sau:

Áp dụng giá trần: Giá trần là mức giá cao nhất mà người bán có thể bán nhà nước ấnđịnh giá trần để bảo vệ người mua (thấp hơn giá thị trường tự do) định giá trần để bảo vệ người mua (thấp hơn giá thị trường tự do)

Áp dụng giá sàn Giá sàn là mức giá thấp nhất mà người mua có thể mua được hànghóa hay dịch vụ ấn định giá sàn để bảo vệ người bán (cao hơn giá thị trường tự do). hóa hay dịch vụ ấn định giá sàn để bảo vệ người bán (cao hơn giá thị trường tự do).

Một phần của tài liệu Phao thi đầu vào cao học bách khoa KTVM (1) (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w