3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật thi hành án treo,
3.2.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về th
hành án treo, án cải tạo không giam giữ
Thực trạng công tác quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ cho thấy công tác giáo dục tuyên truyền pháp luật về công tác thi hành án cịn kém hiệu quả. Ngay chính một số cán bộ trong các cơ quan, tố chức trực tiếp làm công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ như UBND - Công an xã, phường, thị trấn cũng không nắm hết được các văn bản, quy định của pháp
luật vê công tác này. Đây là một trong những nguyên nhân khiên cho hoạt động quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án khơng đạt được hiệu quả. Vì vậy cần phải tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật THAHS nói chung, thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cơng dân nhằm mục đích từng bước hình thành tri thức pháp luật, tình cảm niềm tin đối với pháp luật. Từ đó có thói quen và hành vi xử sự hợp pháp trong thi hành pháp luật THAHS. Công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật bằng nhiều biện pháp cụ thể như:
- Các cấp ủy Đảng, chính quyền trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhất là chính quyền cấp xã cần quan tâm chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan, tồ chức có liên quan như Hội đồng nhân dân, công an nhân dân, TAND, VKSND, cơ quan thông tin đại chúng, các tố chức chính trị - xã hội thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật, coi đây là hoạt động thường xuyên, liên tục của cấp ũy Đảng, chính quyền địa phương.
- Các cơ quan chức năng phải xây dựng chương trinh, kế hoạch tuyên truyền phố biến giáo dục pháp luật. Đối tượng tuyên truyền là các cán bộ, cơng chức và tồn thề nhân dân. Nội dung và hình thức tuyên truyền cần chú ý trình độ dân trí, hồn cảnh, điều kiện sống từng vùng, tập qn từng địa phương, về nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần tập trung tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng; các văn bản pháp luật nói chung, thi hành án treo, cải tạo khơng giam giừ nói riêng; các quy định của Chính phủ, các Bộ, Ngành; các quy định của BLHS,
BLTTHS có liên quan đến công tác THAHS và các văn bản hướng dẫn thi hành, về hình thức tuyên truyền, cần kết hợp sử dụng nhiều phương thức tuyên truyền sao cho đạt được hiệu quả tốt nhất như:
+ Thông qua các kênh thông tin truyền thông của các cơ quan thông tin đại chúng: Đài truyền hình, phát thanh của thành phố, báo địa phương...
+ Thông qua hoạt động tuyên truyền pháp luật của báo cáo viên, đây là những người được tổ chức cơ sở Đảng bầu, chọn, cử nắm bắt tin tức thời sự, am hiểu pháp luật, có khả năng truyền đạt tốt.
4- Thông qua hoạt động của cán bộ chính qun, cán bộ đồn thê, nhât là cán bộ Mặt trận tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, cán bộ hịa giải viên, Bí thư chi bộ, Tổ trưởng tổ dân phố và những người có uy tín trong nhân dân. Phương pháp thực hiện có thể tuyên truyền trực tiếp cá biệt đến từng hộ dân, từ cán bộ, đảng viên, đồn viên, hội viên, hoặc có thể thực hiện thông qua tuyên truyền tập trung, các buồi sinh hoạt chi bộ, họp tổ dân phố...
+ Đẩy mạnh tuyên truyền thông qua tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật tại địa phương, địi hỏi cấp ủy, chính quyền địa phương phải quan tâm đầu tư về kinh phí, thời gian, thu hút đơng đảo mọi người dân tham gia một cách sôi nồi.
+ Thông qua hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, nhất là hoạt động xét xử của Tòa án: Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật được thực hiện lồng ghép trong quá trình thực thi nhiệm vụ của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và của các cán bộ làm công tác thi hành án ở các cơ quan, tổ chức. Đây là một kênh tuyên truyền pháp luật trực tiếp đến các đối tượng là bị can, bị cáo, người bị kết án, gia đình và những người thân của họ cùng với những người có liên quan khác. Thơng qua đó giúp họ nâng cao nhận thức và nghĩa vụ thực hiện pháp luật. TAND các cấp cần tăng cường xét xử lưu động ở các địa bàn có trình độ dân trí thấp, xa trung tâm, tập trung xét xử những vụ án phức tạp, có nhiều đối tượng tham gia ...
+ Nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn giáo dục công dân trong hệ thống các trường học. Trong giảng dạy chú ý đến giáo dục pháp luật hình sự, dân sự, thi hành án ... và lối sống, cách ứng xử văn hóa, sẵn sàng giúp đỡ nhừng người đang chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ cũng như những người lầm lỗi khác vươn lên trở thành người có ích cho xã hội, tránh xa lánh, ác cảm, kỳ thị họ. Gắn việc đào tạo kiến thức trong nhà trường với việc giáo dục phổ biến pháp luật trong học sinh, sinh viên, cũng như nâng cao trách nhiệm trong quản lý, giáo dục, phòng ngừa vi phạm pháp luật của cán bộ, giáo viên, góp phần từng bước hình thành ý thức chấp hành pháp luật tốt trong xã hội nói chung và pháp luật về thi hành án treo, cải tạo không giam giữ nói riêng.
- ƯBND hai cấp cần tạo điều kiện đầu tư kinh phí bảo đảm cho hoạt động
tuyên truyên, phơ biên, giáo dục pháp luật nói chung và pháp luật thi hành án đôi với nguời được hưởng án treo, cải tạo khơng giam giừ nói riêng. Xây dựng tủ sách pháp luật cho xã, phường đến các cơ quan, tổ chức, áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động tuyên truyền pháp luật như: Kết nối internet, hình thành trang chủ của cơ quan THAHS cho mọi người dễ truy cập tìm hiểu ...
- Các cơ quan có chức năng, đơn vị, tổ chức và mọi cơng dân trên địa bàn thành phố cần đẩy mạnh việc đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật, trong đó có phấp luật THAHS. Kết hợp giữa việc đảm bảo pháp chế với quần chúng nhân dân, thông qua đó nâng cao ý thức đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật và tội phạm. Đảm bảo công bằng xã hội, từ đó nâng cao ý thức pháp luật nói chung, pháp luật THAHS nói riêng.
3.2.5. Đảm bảo các điều kiện cần thiết và có chế độ chỉnh sách cho cán bộ• ♦ • làm cơng tác thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ
Các điều kiện cần phải đảm bào gồm kinh phí tổ chức bộ máy và công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ trực tiếp làm công tác THAHS. Từ trước đến nay, cơng tác này ít được quan tâm, chi ngân sách cho hoạt động này không đáng kế, có nơi khơng có kinh phí phải vận dụng các nguồn kinh phí khác. Nhiều nơi khơng có kinh phí cấp cho cán bộ đi cơng tác, chi mua in ấn tài liệu ... Hầu hết các cán bộ phải bở tiền của bản thân để chi tiêu phục vụ nhiệm vụ THAHS, trong khi chế độ, chính sách đối với họ cịn chưa đảm bảo. Qua đó, phần nào ảnh hưởng đến kết quả chất lượng công tác này. Vì vậy, ƯBND thành phố và ƯBND các quận, huyện, thị xã cần lập dự quán chi ngân sách hằng năm cho hoạt động THAHS của địa phương, giúp cơ sở chủ động và linh hoạt trong công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ. Bố trí đầy đủ phịng làm việc, tủ đựng hồ sơ, tài liệu cho lực lượng Công an xã, phường, thị trấn. Đe đáp ứng yêu cầu của tình hình hiện nay, ƯBND thành phố cần
sớm nghiên cứu xây dựng, trình Hội đồng nhân dân thành phố xem xét, thơng qua đề án hỗ trợ kinh phí cơng tác và tiền phụ cấp cho cán bộ trực tiếp làm công tác THAHS tại các xã, phường, thị trấn cũng như tăng cường cơ sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho cơng tác THAHS trên tồn thành phố.
Đơi với tơ chức bộ máy và công tác cán bộ trực tiêp làm nhiệm vụ THAHS tại các xã, phường, thị trấn cần thống nhất trong toàn thành phố. Giao hoạt động giám sát, giáo dục người bị kết án cho các cán bộ cảnh sát khu vực là Công an các xã, phường, thị trấn. Đây là lực lượng thực thi pháp luật, đảm bảo an ninh chính ở cơ sở, trực tiếp giải quyết từ 70-80% số vụ việc phát sinh hằng ngày. Công an các xã, phường, thị trấn ln là lực lượng có nghiệp vụ, nắm chắc tình hình của các đối tượng có liên quan đến trật tự an toàn xã hội tại địa phương; nhất là các đổi tượng đã và đang có biểu hiện vi phạm pháp luật nói chung, cũng như đối tượng đang chấp hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng. Đe đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ trong tình hình hiện nay, đề nghị hằng năm UBND thành phố cấp kinh phí thường niên đối với cơng tác đào tạo các đồng chí cán bộ Cơng an xã, phường, thị trấn. Giao cho Công an quận, huyện, thị xã liên kết với TAND - VKSND - Phòng Tư pháp quận, huyện, thị xã tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho lực lượng cán bộ Công an xã, phường, thị trấn và các cán bộ làm công tác THAHS trên địa bàn xã, phường, thị trấn. Liên kết với các trường Đại học Luật trên địa bàn thành phố Hà Nội để mở các lớp hệ vừa học, vừa làm tại địa phương cho cán bộ Cơng an xã có nhu cầu, nguyện vọng theo học nâng cao trình độ phục vụ cơng tác. Cán bộ Cơng an xã, phường, thị trấn phải thường xun tích cực học tập, trau dồi kiến thức, nghiên cứu và nắm vững các quy định pháp luật về THAHS; nắm vững quan điểm chỉ đạo và đường lối của Đảng về công tác này để thực hiện tốt hơn chuyên mơn nghiệp vụ của mình. Thường xun bám sát địa bàn, gắn bó, gặp gỡ các gia đình, cá nhân đang chấp hành án; kết họp nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự với nhiệm vụ thi hành án, giám sát các đối tượng có liên quan tại cộng đồng, nhằm loại trừ các nguy cơ lôi kéo người đang chấp hành án tái phạm. Thực hiện tốt chế độ thông tin, báo cáo đối với UBND xã, phường, thị trấn và cơ quan THAHS - Công an quận, huyện, thị xã và các cơ quan cấp trên.
Bộ công an chỉ đạo cơ quan quản lý THAHS thuộc Bộ Cơng an hằng năm có kế hoạch tố chức tập huấn chuyên sâu về nghiệp vụ đối với công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ cho cán bộ cơ quan THAHS - Công an các địa phương.
Tổ chức các lớp bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên ngành cho lực lượng Công an xã. Chỉ đạo Cồng an các địa phương trích kinh phí thường xuyên hằng năm được cấp từ nguồn ngân sách để hỗ trợ cho công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ và cán bộ trực tiếp làm công tác này. Đối với những huyện có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần có chế độ đặc thù cho cán bộ Công an tại các địa phương này để động viên, khuyến khích họ thực hiện tốt nhiệm vụ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Đe công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ trên địa bàn thành phố Hà Nội được thực hiện nghiêm chỉnh và đúng pháp luật. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và vận dụng thực tiễn, tác giả đã xây dựng một loạt các giải pháp, trong đó các giải pháp cơ bản nhất là việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý Nhà nước. Ngồi ra cũng cần chú trọng phát huy năng lực cùa các chủ thể trực tiếp thực thi cơng tác này.
Các nhóm giải pháp trên còn là cơ sở đế các nhà làm luật, hoạch định chính sách, cán bộ quản lý thực thi pháp luật. Qua đó tiếp tục nghiên cứu vận dụng để khắc phục thực trạng yếu kém trong công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ trong cả nước. Từ đó góp phần vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện pháp luật THAHS nói chung, thi hành án treo, cải tạo không giam giừ nói riêng. Từng bước hiện thực hóa ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao cả trong chính sách hình
sự của pháp luật Việt Nam.
KÊT LUẬN
Thực hiện đê tài “Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” tác giả đưa ra những nghiên cứu về cơ sờ lý luận của thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ và thực tiễn thi hành công tác này của các cơ quan chức năng, các tổ chức, tập thể, cá nhân có liên quan. Đánh giá thực trạng công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ trong những năm qua trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó nêu ra những bất cập, tồn tại, trên cơ sở đó đưa ra được những đề xuất, những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và THAHS của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở một số điểm sau đây:
Thứ nhất: Thi hành án treo, cải tạo không giam giữ là một bộ phận của THAHS, do cơ quan không chuyên trách, tổ chức xã hội, người có thẩm quyền thực hiện theo trình tự, thủ tục pháp luật, kết hợp chặt chẽ giữa trùng trị, giáo dục, khuyến khích, tạo điều kiện đề người chấp hành án tự lao động, học tập, cải tạo trở thành người lương thiện và nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng. Đưa các Bản án hình sự, quyết định THAHS của Tịa án ra thực hiện trên thực tế và đạt được hiệu• z • • • • • • • quả xã hội cao. Đảm bảo được lợi ích của Nhà nước, tổ chức xã hội và của công dân bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Là hoạt động hành chính - tư pháp và có tính xà hội, tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc nên thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ có rất nhiều chù thể cùng tham gia nhưng thống nhất, gắn bó chặt chẽ giữa hoạt động tư pháp với hoạt động hành chính nhà nước. Quy đinh pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án treo, cải tạo không giam giữ tuy không khắt khe, cứng nhắc nhưng cũng tương đối phức tạp với nhiều cơng đoạn, trình tự khác nhau. So với thi hành các hình phạt khác như: tù giam, thi hành án tử hình ... Mỗi chủ thể trong công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ tuy có quyền hạn, trách nhiệm khác nhau nhưng đều có chung mục đích là: cảm hóa, giám sát, giáo dục và giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đế người chấp hành án cải tạo tốt trong xã hội bình thường tại nơi họ cư trú, lao động, học tập.
Thứ hai: Công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ ờ một số địa
phương trên địa bàn thành phơ Hà Nội cịn bị bng lỏng quản lý, chưa triên khai kịp thời, đầy đủ các quy định của pháp luật nhất là đối với cấp xà, phường, thị trấn. Một số chính quyền xã, phường, thị trấn chưa chủ động tố chức thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ. Cá biệt có nơi khơng làm hoặc làm chưa hết trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Một số chú thể có liên quan đến hoạt động giám sát, giáo dục người bị kết án chưa thực sự tham gia tích cực, cịn coi đó là trách nhiệm chung cùa Nhà nước, UBND xã và lực lượng Công an các cấp. Quan hệ phối hợp kém hiệu quả, hoạt động kiếm sát từ phía Viện kiểm sát, Tịa án, Hội đồng nhân dân các