Một là, tại Điêu 326 BLTTHS năm 2015 sẽ hạn chê thâm quyên của Hội đồng xét xử được trả hồ sơ điều tra bổ sung và tại Điều luật này
thì vụ án phải được đình chỉ hoặc tun khơng phạm tội; nếu Viện kiểm sát rút một phần thì Tịa án xét xử phần còn lại.
Hai là, Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định thẩm phán chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần và Hội đồng xét xử chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần. Nhưng thực tế rất nhiều vụ án hồ sơ được trả đi trả lại nhiều lần mới mà rõ được vấn đề. Vì vậy,
• • • •• J '
tăng số lần trả hồ sơ điều tra bổ sung cho thẩm phán chuẩn bị xét xử trong giai đoạn chuẩn bị xét xử là phù họp với thực tế và nó sẽ bổ sung cho khiếm khuyết trong trong họp hạn chế thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung của Hội đồng xét xử.
Ba là, tại Điều 298 BLTTHS năm 2015 quy định về việc gia hạn của việc xét xử. Cần sửa đổi Điều 298 theo hướng khẳng định nếu Viện kiểm sát bổ sung được tại phiên tịa thì khơng được chuyển hồ sơ lại cho Viện kiểm sát.
khoản 1 Điều 280 của BLTTHS năm 2015 quy định về căn cứ Viện kiểm sát và Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung, theo đó “ có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” là trường hợp vi phạm thủ tục tố tụng xâm hại đến quyền và các lợi ích chính đáng của người tham gia tố tụng mà viện kiểm sát và Tịa án khơng thể khắc phục được. Những trường hợp vi phạm thủ tục tố tụng khơng hoặc kể cả có xâm phạm đến quyền, lợi ích của người tham gia tố tụng nhưng khắc phục được thì khơng nên coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
Năm là, cần quy định cụ thể về Điều 280 BLTTHS 2015.
Sáu là, theo quy định tại Điều 248 của BLTTHS năm 2015, thì Viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ án hoặc đình chỉ vụ án đối với từng bị can nếu vụ án có nhiều bị can. Nếu kết quả bổ sung dẫn tới việc Viện kiểm sát đình chỉ vụ án với một hoặc một số bị can trong vụ án, thì Viện kiểm
• • • • • 4^2 • 7 •
luật lại khơng quy định trường hợp này. Đó là một bất cập cần được sửa đổi, bổ sung và hướng dẫn cụ thể.
Bảy là, pháp luật hiện hành không quy định về thời hạn cho VKS xem xét quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tịa án. Do đó, cần bổ sung thêm quy định về thời hạn để VKS xem xét quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án, quyết định tự bổ sung hoặc chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra để rút ngắn thời gian tố tụng.
Tám là, cùng với việc ra quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung, Tòa án cần phải ra quyết định hỗn phiên phiên tịa.. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, thời hạn hoãn phiên tịa trong trường hợp này khơng giống như các trường hợp quy định tại Điều 297 BLTTHS năm 2015. Do đó, cần có quy định riêng cho trường họp này là “Thời hạn hỗn phiên tịa sẽ hết khi Tòa án nhận lại hồ sơ và tiếp tục giải quyết vụ án”.
3.3.2. Xẩy dựng đội ngũ Lãnh đạo, Điều tra viên, Kiểm sát viên,thẩm phán có phẩm chất, năng lực, trình độ, đáp ứng u cầu thực thẩm phán có phẩm chất, năng lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao
3.3.3. Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan tiến hànhtố tụng tố tụng
3.3.4. Phân định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụngvà người tiến hành tố tụng trong việc trả hồ sơ để điều tra bể sung và người tiến hành tố tụng trong việc trả hồ sơ để điều tra bể sung
KẼT LUẬN
Qua nghiên cứu đê tài “Trả hô sơ điêu tra bô sung trong Luật tơ
tụng hình sự Việt Nam, trên thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lak" luận văn
đã có những phân tích, đánh giá, nhìn nhận và rút ra được những nhận định, quan điểm riêng mong muốn đóng góp một số ý kiến, quan điểm về chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung tại Tòa án.
Luận văn đã đưa ra được một số bấy cập, vướng mắc về chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung từ nghiên cứu những quy định pháp luật tố tụng hình sự qua các giai đoạn cùng những văn bản pháp luật khác. Qua đó có thể thấy được quy định về trả hồ sơ điều tra bổ sung trong luật tố
năm 2003 nhưng vẫn còn tồn tại những quy định thiếu sự rõ ràng, thống nhất gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật trong thực tiễn.
Qua nghiên cứu số liệu cụ thể về thực trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung tại Tòa án trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020, Luận văn đã phân tích, đánh giá các yếu tố tác động, hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân dẫn đến kết quả trả hồ sơ điều tra bổ sung tại Tịa án. Từ đó đưa ra những giải pháp tăng cường thực hiện quy định của BLTTHS năm 2015 về trả hồ sơ điều tra bổ sung và hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung tại Tịa án. Các giải pháp này góp phần hạn chế các sai phạm, thiếu sốt dẫn đến việc phải trả hồ sơ điều tra bổ sung.
Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể được xem là một trong những hoạt động đánh giá chất lượng công tác của các cán bộ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán. cần xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một biện pháp rất quan trọng nhằm